Tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo tồn Vườn Quốc gia Cúc Phương (Trang 26)

a) Thảm thực vật rừng

Kết quả nghiờn cứu về đa dạng sinh học, hệ sinh thỏi thảm thực vật rừng và phõn tớch ảnh vệ tinh cho thấy Vườn quốc gia Cỳc Phương cú nhiều tầng và cỏc kiểu thảm chớnh và phụ như sau:

- Rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Chủ yếu cõy lỏ rộng trờn nỳi đỏ vụi: độ cao trờn 500m.

- Kiểu phụ rừng thứ sinh nhõn tỏc trờn nỳi đỏ vụi: Kiểu rừng này cú nguồn gốc trực tiếp từ kiểu rừng trờn sau khi chịu tỏc động của con người ở những mức độ nhiều ớt khỏc nhau, cấu trỳc đơn giản.

- Quần lạc cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc trờn nỳi đỏ vụi: Phõn bố chủ yếu trờn cỏc đỉnh nỳi cao hay dụng nỳi phần phớa Tõy của vườn.

- Kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Chủ yếu cõy lỏ rộng đất phong hoỏ từ đỏ phiến, độ cao dưới 500m: Kiểu rừng này phõn bố chủ yếu trờn cỏc sườn nỳi đất hỡnh thành trờn đỏ phiến tạo thành cỏc giải hẹp giữa cỏc dóy nỳi đỏ.

- Rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Chủ yếu cõy lỏ rộng đất phong hoỏ từ đỏ phiến, độ cao dưới 500m. Kiểu rừng này phõn bố thành những dải hẹp trờn đỉnh hay dọc dụng nỳi đất Feranit trờn đỏ phiến, đất cú tầng dày 1,0 - 1,5m, rải rỏc cú đỏ lộ đầu đụi chỗ cú xen lẫn đỏ vụi.

- Rừng thứ sinh nhõn tỏc trờn nỳi đất vựng thấp phong hoỏ từ đỏ sột: Diện tớch kiểu rừng này rất nhỏ và phõn bố gần những nơi cư trỳ của đồng bào dõn tộc ở cỏc thung lũng hẹp hoặc chõn nỳi thuộc dạng đất bồi tụ.

- Rừng thứ sinh nhõn tỏc tre nứa nhiệt đới: Kiểu này xuất hiện do tỏc động của con người, kết hợp với đặc tớnh thớch ứng với nơi ẩm ướt, tầng đất cũn dày.

- Quần lạc cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc trờn nỳi đất phong hoỏ từ đỏ sột: Kiểu rừng này cú nguồn gốc từ nương rẫy cũ bị bỏ hoỏ từ lõu, hoặc rừng bị tàn phỏ khai thỏc kiệt đang phục hồi trở lại. Phõn bố chủ yếu gần những nơi định cư của đồng bào dõn tộc và một số bản đó di dời đi nơi khỏc.

- Quần lạc trảng cỏ nhiệt đới: Cấu trỳc tầng xen với loài cõy bui, loài cõy ưu thế là cỏ tranh, cỏ lỏch, cỏ lào, chớt và một số cõy bụi thuộc họ cà phờ Rubiaceae, họ ba mảnh Euphorbiaceae.

- Đất canh tỏc nụng nghiệp: Diện tớch lỳa nước và lỳa nương vẫn cũn bờn cạnh những xúm cũn lại như xúm Nga, xúm Khanh, Biện, Đồi, Thống Nhất, Nghộo đõy là đất bồi phự sa ven sụng Bưởi đó được khai khai thỏc từ lõu để trồng lỳa và màu, đất sườn đồi hay thung lũng được khai phỏ làm nương rẫy.

b) Khu hệ thực vật rừng

Tổng hợp kết quả của cỏc đợt khảo sỏt cho thấy tổng số loài thực vật của VQG Cỳc Phương đó được thống kờ lờn tới 2406 loài; trong đú cú 37 loài quớ hiếm trong sỏch đỏ, 433 loài cõy làm thuốc, 229 loài cõy ăn được, 240 loài cú thể làm thuốc nhuộm và 137 loài cho tanin (Bảng 1.2).

Bảng 2.2: Thống kế số lƣợng Taxon trong cỏc ngành thực vật ở Cỳc Phƣơng

TT Ngành thực vật Bộ Họ Chi Loài 1 Ngành rờu (Bryophyta) 9 31 74 127 2 Ngành Nấm 8 29 74 214 3 Ngành quyết lỏ thụng (Psilotophyta) 1 1 1 1 4 Ngành thụng đất (Lycopodiophyta) 2 2 2 9 5 Ngành cỏ thỏp bỳt (Equisetophyta) 1 1 1 1 6 Ngành dương xỉ (Polypodiophyta) 7 27 56 129 7 Ngành hạt trần (Gymnospermae) 3 3 3 5 8 Ngành hạt kớn (Angiospermae) 86 166 780 1920

TT Ngành thực vật Bộ Họ Chi Loài

Lớp 2 lỏ mầm (Magnoliopsida) 135 597 1451

Lớp 1 lỏ mầm (Liliopsida) 31 183 380

Cộng 109 231 917 2406

Nguồn: Vườn Quốc Gia Cỳc Phương

c) Khu hệ động vật

Qua bảng 1.3 cho thấy vườn Quốc Gia Cỳc Phương cũng là nơi cú mức độ đa dạng sinh học cao về cỏc loài động vật, cú tới 4331 loài trong đú cú 100 loài được ghi tờn trong sỏch đỏ Việt Nam và 12 loài ghi tờn trong sỏch đỏ thế giới

Bảng 2.3: Tổng hợp hiện trạng đa dạng sinh học

Thành phần Tổng Sỏch đỏ Việt Nam Sỏch đỏ thế giới

Thỳ 119 25 12

Chim 307 17

Bũ sỏt 67 15

ếch nhỏi (Lưỡng cư) 43 1

Cụn trựng 1248 3

Nguyễn thể 129 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giỏp xỏc 12 2

Thực vật 2406 37

Cộng 4331 100

Nguồn: Số liệu Vườn Quốc Gia Cỳc Phương

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo tồn Vườn Quốc gia Cúc Phương (Trang 26)