Nhúm đất nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo tồn Vườn Quốc gia Cúc Phương (Trang 32)

3.1.1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp

Diện tớch đất sử dụng cho sản xuất nụng nghiệp là 8.851,7 ha, bỡnh quõn 0,117ha/người và 0,231 ha/lao động

Trong đú:

Diện tớch trồng lỳa là 3.373,0ha, (bao gồm lỳa 02 vụ 1.828,8 ha, lỳa 01 vụ 1.544,2ha); diện tớch đất trồng màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày là 733,9 ha. Phõn bố tập trung ở cỏc xó Kỳ Phỳ, Cỳc Phương, Yờn Trị, Lạc Thịnh, Yờn Nghiệp, Tõn Mỹ và Ân Nghĩa.

Đất trồng cõy ăn quả cú diện tớch 255,8 ha, phõn bố rải rỏc trong vườn hộ gia đỡnh và cỏc gũ đồi, hiện nay đó và đang được người dõn cải tạo và đưa cỏc loài cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế cao vào trồng thử nghiệm như Vải thiều, Xoài và cõy đặc sản cỏc loại.

Đất nuụi trồng thuỷ sản chiếm diện tớch rất nhỏ 0,43% diện tớch nhúm đất nụng nghiệp, phõn bố tập trung nhiều ở cỏc xó Ngọc Lương, Lạc Thịnh, Yờn Nghiệp, Yờn Trị, chủ yếu là nuụi trồng cỏ nước ngọt.

3.1.1.2 Đất sản xuất lõm nghiệp

Kết quả điều tra cho thấy, trong cỏc xó vựng đệm cú 8.473,7 ha rừng, đạt độ che phủ 27,65%. Trong đú cú 5.561,0 ha rừng tự nhiờn và 2.432,4 ha rừng trồng. Cụ thể được thống kờ trong bảng dưới đõy:

Bảng 3.2: Thống kờ diện tớch rừng và đất rừng khu vực vựng đệm

Đơn vị tớnh: Ha

TT Hạng mục Tổng

cộng

Phõn theo đơn vị hành chớnh huyện

Yờn Thuỷ Lạc Sơn Nho Quan Thạch Thành I Đất rừng phũng hộ 6.406,9 37,2 1.034,1 1.474,5 3.861,0 1 Đất cú rừng tự nhiờn 4.652,3 9,0 31,0 994,2 3.618,1 Trạng thỏI IIIA1 791,1 0,0 31,0 0,0 760,1 Trạng thỏI Iib 2.256,6 0,0 0,0 0,0 2.256,6 Trạng thỏI Iia 1.604,7 9,0 0,0 994,2 601,5 2 Đất khoanh nuụi 480,5 0,0 0,0 354,6 125,8

TT Hạng mục Tổng cộng

Phõn theo đơn vị hành chớnh huyện

Yờn Thuỷ Lạc Sơn Nho Quan Thạch Thành

3 Đất cú rừng trồng 1.274,1 28,2 1.003,1 125,7 117,1 Rừng trồng 327 1.274,1 28,2 1.003,1 125,7 117,1 II Đất rừng sản xuất 2.067,0 536,0 666,7 35,5 828,7 1 Đất cú rừng tự nhiờn 908,7 35,7 320,6 0,0 552,3 Trạng thỏI Iib 652,2 35,7 164,3 0,0 452,2 Trạng thỏi Iia 256,5 0,0 156,3 0,0 100,2 2 Đất cú rừng trồng 1.158,3 500,3 346,1 35,5 276,4 Rừng trồng 327 1.061,9 470,6 292,5 24,5 274,2 Trồng mới 96,4 29,7 53,6 11,0 2,1 Tổng cộng 8.473,7 573,2 1.700,8 1.510,0 4.689,7

Nguồn: Kết quả rà soỏt 03 loại rừng, kết hợp kết quả điều tra hiện trạng rừng và sử dụng đất thực hiện thỏng 04 năm 2006

Kiểu rừng phục hồi:

Kiểu rừng phục hồi trong khu vực cú mặt cả 2 đại diện IIa, IIb với diện tớch 4.413,52 ha, chiếm 56,63% diện tớch đất cú rừng (Bảng 3.3). Phõn bố tập trung nhiều ở cỏc xó như Yờn Nghiệp, Ân Nghĩa, Cỳc Phương, Thạch Lõm, Thành Yờn, Thành Mỹ và chủ yếu trờn cỏc đồi nỳi đất đỏ, ở cỏc hố sụt chõn nỳi và cỏc khu vực vườn rừng của cỏc hộ gia đỡnh thuộc diện tớch rừng sản xuất

Cỏc kết quả điều tra đó được tớnh toỏn và tổng hợp theo cỏc chỉ tiờu bỡnh quõn của cỏc kiểu rừng IIa, IIb:

Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả điều tra về rừng phục hồi

Số TT Trạng thỏi rừng Số cõy Đƣờng kớnh (cm) Chiều cao (m) Trữ lƣợng (m3) 1 Iia 625 8,2 9 15,5 2 Iib 723 9,0 9,5 21,8 Trung bỡnh 674 8,6 9,3 18,7

Nguồn: Kết quả điều tra hiện trạng rừng và sử dụng đất thực hiện thỏng 4/2006.

Trữ lượng rừng phục hồi thấp là do đa số cỏc diện tớch rừng mới phục hồi khoảng 4  6 năm, cỏc chủ rừng thiếu hiểu biết để cú cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm

sinh nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển rừng và chịu nhiều tỏc động tiờu cực từ cỏc hoạt động kinh tế xó hội như canh tỏc, chăn nuụi, khai thỏc...

Kiểu rừng thứ sinh đó bị tỏc động:

Kiểu rừng thứ sinh đó bị tỏc động cú đại diện kiểu phụ IIIa1.2 với diện tớch 791,06 ha, phõn bố tập trung xó Yờn Nghiệp và cỏc xó huyện Thạch Thành.

Theo tổng hợp và tớnh toỏn số liệu điều tra cho thấy kết quả sau: Mật độ số cõy trung bỡnh đạt 265 cõy/ha, đường kớnh trung bỡnh đạt 18 cm, chiều cao bỡnh quõn đạt 13 m, trữ lượng đạt 43,8 m3. Cú mật độ cõy tỏi sinh đạt từ 1100 đến 1600 cõy/ha. Nhỡn chung rừng nghốo cú trữ lượng và chất lượng kộm, nhưng do mật độ cõy tỏi sinh lớn nờn thuận lợi cho việc cải tạo rừng bằng cỏc biện phỏp như xỳc tiến tỏi sinh rừng.

Rừng trồng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rừng trồng cú diện tớch 2.432,4ha, phần lớn được trồng từ năm 1992 trở lại đõy, thuộc cỏc dự ỏn 3352, dự ỏn 327, dự ỏn 661 và vốn tự cú của cỏc hộ gia đỡnh, với 02 loài cõy chớnh là Keo lỏ tràm – Acacia auriculiformis và Bạch đàn trắng – E. Camaldulensis. Một số diện tớch vườn rừng được trồng xen với cỏc loài cõy bản địa như Lỏt hoa – Chukrasia tabularis, Trỏm trắng – Canarium album, Sấu –

Dracontomelum duperreanum và cõy ăn quả cỏc loại. Ngoài ra mấy năm gần đõy thực hiện chương trỡnh 661 đó tiến hành trồng một số mụ hỡnh thực nghiệm như trồng rừng bỏn ngập nước, trồng cõy Dú trầm- Aquilaria crassna, Luồng – Dendrocalamus membranaceus, Tre bỏt độ – Bambusa SP…, bước đầu cho thấy cõy sinh trưởng và phỏt triển tốt.

Bảng 3.4: Cỏc chỉ tiờu bỡnh quõn đối với cỏc loại cõy trồng rừng

Loài cõy Năm trồng Cỏc chỉ tiờu bỡnh quõn Đƣờng kớnh BQ (Dcm) Chiều cao BQ (Hm) Mật độ BQ (N cõy/ha) Trữ lƣợng BQ (m3/ha) Keo 1996 11,0 10,0 1.354 64,3 Keo 1997 12,0 11,1 1.420 89,1 Keo 2001 7,0 6,1 604 7,1 Keo 1993 12,5 10,7 1.200 78,7 Bạch đàn 1997 11,0 11,0 1.394 72,8

Bạch đàn 1996 11,0 8,6 648 26,5 Keo+Bạch

đàn

1994 10,0 10,2 702 28,1

Bỡnh quõn 10,6 9,7 1.046 52,4

Nguồn: Kết quả điều tra hiện trạng rừng và sử dụng đất thực hiện thỏng 4/2006.

Nhỡn chung diện tớch rừng trồng hiện nay ở cỏc xó trong vựng đệm đó được giao khoỏn bảo vệ, nhưng chất lượng rừng rất kộm, cụ thể một số diện tớch rừng trồng Keo ở cấp tuổi 3 thuộc xó Cỳc Phương trữ lượng chỉ đạt khoảng 32 m3/ha. Nguyờn nhõn một phần do cụng tỏc quản lý bảo vệ chưa được tốt, một phần người dõn tự ý khai thỏc và chuyển đổi mục đớch sử dụng sang trồng xen cỏc loài cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp như Dứa, Mớa, Lạc…vv.

Hỡnh 3.1: Rừng trỏm trắng Vườn Quốc Gia Cỳc Phương

3.1.2 Nhóm đất phi nông nghiệp

Có diện tích 5.487,9 ha, chiếm một tỷ lệ nhỏ (17,9%) so với tổng diện tích vùng đệm, thực tế ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển nông thôn theo h-ớng hiện đại hoá. Trong đó:

- Đất khu dân c- bao gồm đất xây dựng nhà cửa, sân và v-ờn nhà chiếm

36,9% diện tích nhóm đất phi nông nghiệp, bình quân đất khuôn viên (đất ở + đất

v-ờn) khá cao 1.165,82m2/hộ, đây là điều kiện để có thể điều chỉnh xen ghép các hộ

mới phát sinh có nhu cầu đất ở sau này.

- Đất chuyên dùng chiếm 37,7% diện tích nhóm đất phi nông nghiệp, bao

gồm: Đất trụ sở cơ quan và các công trình sự nghiệp 4,1%, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 4,3%, đất an ninh quốc phòng 12,8%, đất sử dụng vào các mục đích công cộng chiếm tỷ lệ cao nhất 78,78% (gồm đất giao thông 831,2ha, đất thuỷ lợi 609,2 ha, và phần đất còn lại phục vụ cho cơ sở giáo dục, cơ sở văn hoá, các trạm y tế xã, đất chuyền dẫn năng l-ợng – truyền thông và một số các công trình công cộng khác là 261,5ha).

- Đất nghĩa trang nghĩa địa có diện tích 157,6ha, và hầu hết các nghĩa trang đ-ợc bố trí theo các thôn xóm, đáp ứng đ-ợc việc chôn cất. Tuy nhiên ở một số nơi vị trí phân bố ch-a đ-ợc hợp lý, quy mô còn hẹp và cần đ-ợc mở rộng trong t-ơng lai.

- Đất sông suối và mặt n-ớc chuyên dùng có diện tích 1.216,4 ha, bao gồm

các hồ đập, sông suối. Nh-ng hiện nay hầu hết chất l-ợng các hồ đập đã bị xuống cấp, nên làm giảm hiệu quả khai thác sử dụng.

- Còn lại 0,33% diện tích nhóm đất phi nông nghiệp dành cho các di tích

lịch sử, đất bãi chợ và một số công trình phúc lợi khác...vv.

3.1.3 Nhóm đất ch-a sử dụng

Có diện tích chiếm 25,0% tổng diện tích vùng đệm, đây là một tiềm năng rất lớn của khu vực, có thể cải tạo mở rộng diện tích đất canh tác, tạo cơ sở định canh định c- và ổn định cuộc sống cho ng-ời dân. Trong đó:

- Đất trống đồi núi trọc trạng thái Ia: Có diện tích 3.746,3ha, chiếm 47,2%

diện tích nhóm đất ch-a sử dụng, loại đất này phân bố manh mún rải rác ở hầu hết các xã

- Diện tích đất bằng ch-a sử dụng: Chiếm 6,67% nhóm đất ch-a sử dụng,

phân bố tập trung nhiều ở các xã Cúc Ph-ơng, Kỳ Phú, Lạc Thịnh và một số ít phân bố ở các xã nh- Phú Lai, Yên Nghiệp. Loại đất này chủ yếu là đất đá lộ đầu cần có sự đầu t- rất lớn mới có thể đ-a vào sản xuất nông - lâm nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Diện tích núi đá cây bụi: Chiếm 46,13% nhóm đất ch-a sử dụng, phân bố ở

hầu khắp các xã và tập trung nhiều nhất ở các huyện Yên Thuỷ (999,9ha), Nho Quan (2.221,0ha). Thực vật chủ yếu là những loài cây bụi và các loài dây leo nh- Nho rừng -

Vitis pentagona, Móng bò - Bauhinia purpurea, các loài thuộc họ Cau dừa nh- Búng

Báng - Arenga pinnata, Móc - Caryota uvens, Lá nón - Livistona bracteate, Lụi -

Licuala fatu...

3.2 Hoạt động quản lý bảo vệ TNR của Ban quản lý V-ờn Quốc Gia Cúc Ph-ơng

3.2.1 Quản lý tài nguyên rừng của các xã vùng đệm

3.2.1.1. Giao đất giao rừng

Diện tích đất lâm nghiệp của xã đều đ-ợc giao cho các hộ quản lý sử dụng. Một số diện tích đất lâm nghiệp đã đ-ợc giao đất giao rừng có sổ (theo nghị định

02/CP), số còn lại ch-a đ-ợc giao, cũng nh- ch-a đ-ợc cấp sổ chính thức quyền sử dụng đất lâm nghiệp lâu dài.

Việc phân chia đất lâm nghiệp đ-ợc hình thành từ những năm 1980 khi phát động ch-ơng trình trồng rừng theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Khi đó d-ới sự tổ chức quản lý HTX đã triển khai trồng rừng tập thể. Do sự phân chia lợi nhuận cũng nh- sự quản lý lỏng lẻo nên ch-ơng trình đã không thành công. Sau khi khai thác (năm 1988 - 1989) diện tích rừng này đ-ợc chia cho các hộ nhận đất rừng để sản xuất lâm nghiệp d-ới hình thức ai làm đ-ợc nhiều thì nhận nhiều, ai làm đ-ợc ít thì nhận ít, số l-ợng ng-ời có diện tích đất lâm nghiệp sản xuất không đồng đều, nhiều ng-ời không nhận nên hiện nay họ không có rừng và đất rừng để sản xuất, ngoài ra những hộ gia đình hình thành (tách hộ, di dân) về sau này cũng không có đất lâm nghiệp để sản xuất.

Năm 1989 - 1992 khi ch-ơng trình Pam triển khai trên địa bàn nhiều gia đình có đất rừng đã tham gia vào ch-ơng trình này. Pam thực hiện trồng rừng d-ới hình thức cung cấp cây giống (keo, bạch đàn trắng) và l-ơng thực cho các hộ tham gia trồng rừng. Ng-ời dân có đất rừng thực hiện trồng cây, nhận l-ơng thực, và bỏ công chăm sóc quản lý. Khi thu hoạch (chu kỳ 8 - 9 năm) 80% sản phẩm thu đ-ợc thuộc về ng-ời dân, 20% thuộc về ch-ơng trình.

Hỡnh 3.2: Sơ đồ Phõn loại rừng và giao đất lõm nghiệp ở VQG Cỳc Phương Chất lượng rừng Theo 3 loại rừng Thành Phần

Quản lý Hiện trạng rừng

Đến năm 2000- 2001 diện tớch Pam khai thỏc, một số hộ gia đỡnh được tham gia cỏc chương trỡnh như 327, chương trỡnh 661...

3.2.1.2 Khoỏn quản lý bảo vệ rừng

VQG sau khi thành lập đó thực hiện việc giao khoỏn quản lý bảo vệ cho những hộ gia đỡnh. Hiện nay VQG đó giao được 13562 ha cho 2567 hộ gia đỡnh nhận khoỏn QLBVR. Trong bản luận văn này chỳng tụi chỉ nghiờn cứu cỏc hỡnh thức khoỏn quản lý bảo vệ của cộng đồng ở vựng đệm vườn quốc gia

Những diện tớch nhận khoỏn quản lý bảo vệ cho VQG cũng tồn tại 2 hỡnh thức thực hiện đú là hỡnh thức nhận khoỏn một cỏch độc lập và hỡnh thức nhận khoỏn sau đú thành lập tổ, nhúm QLBVR

3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của VQG Cỳc Phương

3.2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức

30672.34 ha Diện tớch đất rừng: Rừng tự nhiờn 22759.60 ha Rừng trồng 2972.14ha Rừng phũng hộ 6406.85ha Rừng đặc dụng 22198.61 ha Rừng sản xuất 2066.88ha Hộ gia đỡnh và HTX 4645.22 ha Cỏc đơn vị khỏc 2432.42 ha Nhúm hộ gia đỡnh 1396.22 ha Chƣa giao 4822.13 ha Ban Quản lý 17376.35 ha

Chức năng

Vườn quốc gia Cỳc Phương là đơn vị sự nghiệp thuộc Cục Kiểm lõm, cú chức năng bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn và cỏc giỏ trị văn hoỏ, lịch sử, cảnh quan; duy trỡ tỏc dụng phũng hộ của rừng; tổ chức cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, dịch vụ mụi trường; giỏo dục mụi trường theo quy hoạch và phỏp luật.

Nhiệm vụ và quyền hạn

1. Quản lý, bảo vệ, bảo tồn cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn, cỏc loài sinh vật đặc hữu; phục hồi tài nguyờn và cảnh quan thiờn nhiờn.

a) Bảo vệ, bảo tồn cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn:

- Bảo vệ, bảo tồn phỏt triển bền vững cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, sinh vật, nguồn nước và cỏc nhõn tố thiờn nhiờn khỏc;

- Phũng chỏy, chữa chỏy rừng; phũng trừ bệnh dịch và sinh vật ngoại lai xõm hại; ngăn chặn xử lý kịp thời cỏc hành vi xõm hại rừng, mụi trường cảnh quan. b) Phục hồi cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn, cỏc loài động, thực vật cú nguy cơ bị tuyệt chủng; bảo tồn tớnh đa dạng sinh học;

c) Tham gia xõy dựng dự ỏn và tổ chức thực hiện cỏc hoạt động thu hỳt cộng đồng tham gia quản lý, gúp phần nõng cao đời sống của nhõn dõn vựng đệm theo mục tiờu bảo tồn và phỏt triển bền vững;

d) Bảo tồn và tụn tạo cỏc di tớch lịch sử, văn húa cảnh quan trong Vườn. 2. Nghiờn cứu khoa học và hợp tỏc quốc tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Tổ chức nghiờn cứu khoa học về bảo vệ, bảo tồn, phỏt triển động, thực vật rừng, đa dạng sinh học, đặc biệt là đối với cỏc loài động, thực vật quý, hiếm đặc hữu, nguy cấp;

b) Tổ chức cỏc dịch vụ nghiờn cứu khoa học, học tập tại Vườn;

c) Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch, đề tài nghiờn cứu khoa học; tổ chức triển khai thực hiện sau khi được duyệt;

d) Sưu tập, nuụi trồng thực nghiệm, bảo tồn nguồn gien cỏc loài động, thực vật quý hiếm;

đ) Xõy dựng chương trỡnh, dự ỏn hợp tỏc quốc tế về quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phỏt triển tài nguyờn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học; tổ chức cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế sau khi được duyệt theo phõn cấp của Cục Kiểm lõm;

e) Nghiờn cứu xõy dựng cỏc mụ hỡnh lõm nghiệp trang trại, mụ hỡnh khuyến lõm, nụng, ngư ở vựng đệm, mụ hỡnh làng du lịch, hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật cho nhõn dõn trong vựng đệm.

3. Tổ chức dịch vụ mụi trường

a) Xõy dựng trỡnh duyệt quy hoạch, dự ỏn phỏt triển dịch vụ mụi trường, du lịch sinh thỏi của Vườn và tổ chức thực hiện. Tạo nguồn thu từ du lịch để đầu tư cho cụng tỏc quản lý, bảo vệ, bảo tồn và phỏt triển;

b) Tổ chức liờn doanh, liờn kết, cho thuờ mụi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thỏi theo quy hoạch và quy định hiện hành; hướng dẫn, kiểm tra và giỏm sỏt cỏc hoạt động kinh doanh du lịch sinh thỏi của cỏc tổ chức, cỏ nhõn theo hợp đồng đó ký kết;

c) Tuyờn truyền, giỏo dục mụi trường nõng cao nhận thức về bảo tồn thiờn nhiờn, mụi trường cho khỏch du lịch và cộng đồng; thực hiện cỏc hoạt động quảng

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo tồn Vườn Quốc gia Cúc Phương (Trang 32)