Hệ thống chỉ tiờu dựng để xếp hạng tớn dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phương pháp xếp hạng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm Thông tin tín dụng ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Trang 32)

Để xếp hạng tớn nhiệm doanh nghiệp, thụng thường gồm hai nhúm chỉ tiờu sau :

1.2.4.1 Cỏc chỉ tiờu tài chớnh

Đõy là cỏc chỉ tiờu định lượng, được lấy trực tiếp hoặc kết quả tớnh toỏn dựa trờn cỏc bỏo cỏo tài chớnh như bảng tổng kết tài sản, bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp.

Cỏc chỉ số về khả năng thanh toỏn

 Khả năng thanh toỏn hiện hành:

Khả năng thanh toỏn hiện hành là năng lực đỏp ứng cỏc nghĩa vụ thanh toỏn trong thời gian ngắn .

Tài sản ngắn hạn thụng thường bao gồm tiền cỏc chứng khoỏn ngắn hạn dễ chuyển nhượng (tương đương tiền) cỏc khoản phải thu và dự trữ (tồn kho) cũn nợ ngắn hạn thường bao gồm cỏc khoản vay ngắn hạn NHTM, cỏc TCTD khỏc, cỏc khoản phải trả nhà cung cấp, cỏc khoản phải trả, phải nộp khỏc… Tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều cú thời gian nhất định tới một năm. Tỷ số khả năng thanh toỏn hiện hành là thước đo khả năng thanh toỏn ngắn hạn của DN nú cho biết mức độ

cỏc khoản nợ của cỏc chủ ngắn hạn được trang trải bằng cỏc tài sản cú thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của cỏc khoản nợ đú. Thường thỡ khả năng thanh toỏn hiện hành phải lớn hơn một, nếu chỉ số này nhỏ hơn một thỡ DN sẽ gặp khú khăn trong thanh toỏn.

Khả năng thanh toỏn nhanh: Chỉ số thanh toỏn nhanh được tớnh bằng cỏch loại bỏ hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn và đem phần chờnh lệch cũn lại (cũn gọi là tài sản quay vũng nhanh) chia cho tổng nợ ngắn hạn. Tài sản quay vũng nhanh là những tài sản cú thể nhanh chúng chuyển đổi thành tiền bao gồm: tiền, chứng khoỏn ngắn hạn, cỏc khoản phải thu. Tài sản dự trữ (tồn kho) là cỏc tài sản khú chuyển thành tiền hơn trong tài sản ngắn hạn và dễ bị lỗ nhất nếu được bỏn. Do vậy tỷ số khả năng thanh toỏn cho biết khả năng hoàn trả cỏc khoản nợ ngắn hạn khụng phụ thuộc vào việc bỏn tài sản dự trữ (tồn kho).

Cỏc tỷ số về khả năng cõn đối vốn

 Tỷ số nợ phải trả trờn nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ số này được dựng để đo lường phần vốn gúp của cỏc chủ sở hữu DN so với phần tài trợ của cỏc chủ nợ đối với DN và cú ý nghĩa quan trọng trong phõn tớch tài chớnh. Bởi lẽ, cỏc chủ nợ nhỡn vào số vốn của chủ sở hữu cụng ty để thể hiện mức độ tin tưởng vào sự đảm bảo an toàn cho cỏc mún nợ. Nếu chủ sở hữu DN chỉ đúng gúp một tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn thỡ rủi ro xảy ra trong sản xuất kinh doanh chủ yếu do cỏc chủ nợ gỏnh chịu. Mặt khỏc bằng cỏch tăng vốn thụng qua vay nợ cỏc chủ DN vẫn nắm quyền kiểm soỏt và điều hành DN. Ngoài ra nếu DN thu được lợi nhận từ tiền vay thỡ lợi nhuận dành cho cỏc chủ DN sẽ gia tăng đỏng kể.

Tỷ số nợ phải trả trờn tổng tài sản (hệ số nợ) được sử dụng để xỏc định nghĩa vụ của DN đối với cỏc chủ nợ trong việc gúp vốn. Thụng thường cỏc chủ nợ thớch tỷ số nợ phải trả trờn tổng tài sản vừa phải vỡ tỷ số này càng thấp thỡ khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợp DN bị phỏ sản. Trong khi đú cỏc chủ sở hữu DN ưa thớch tỷ số cao vỡ họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soỏt DN. Song nếu tỷ số nợ quỏ cao DN dễ bị rơi vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn.

 Khả năng thanh toỏn lói vay hoặc số lần cú thể trả lói

Thể hiện ở tỷ số giữa lợi nhuận trước thuế và lói vay trờn lói vay. Nú cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lói hàng năm như thế nào. Việc khụng trả được cỏc khoản nợ này sẽ thể hiện khả năng DN cú nguy cơ bị phỏ sản.

Số lần cú thể trả lói = Lợi nhuận trước thuế và lói vay Lói vay phải trả

Cỏc tỷ số về khả năng hoạt động:

Cỏc tỷ số hoạt động được sử dụng để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng tài sản của DN vốn của DN được dựng để đầu tư cho cỏc loại tài sản khỏc nhau như tài sản cố định, tài sản lưu động. Do đú, cỏc nhà phõn tớch khụng chỉ liờn quan tới việc đo lường hiệu quả sử dụng tổng tài sản mà cũn chỳ trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành tổng tài sản của DN. Chỉ tiờu doanh thu được sử dụng chủ yếu trong tớnh toỏn cỏc tỷ số này để xem xột khả năng hoạt động của DN.

 Vũng quay dự trữ (tồn kho):

Là một chỉ tiờu khỏ quan trọng để đỏnh giỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của DN vũng quay dự trữ được xỏc định bằng tỷ số giữa doanh thu trong năm và giỏ trị dự trữ (nguyờn vật liệu, vật liệu phụ, sản phẩn dở dang, thành phẩm) bỡnh quõn.

Vũng quay dự trữ = Giỏ vốn bỏn hàng Hàng tồn kho bỡnh quõn  Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:

Chỉ tiờu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiờu đồng doanh thu trong một năm .

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần Tài sản cố định

Tài sản cố định ở đõy được xỏc định theo giỏ trị cũn lại đến thời điểm lập bỏo cỏo.  Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:

Chỉ tiờu này cũn được gọi là vũng quay toàn bộ tài sản nú được đo bằng tỷ số giữa doanh thu và tổng tài sản và cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiờu đồng doanh thu.

Hiệu suất sử dụng tài sải = Doanh thu thuần ∑ tài sản

Cỏc tỷ số về khả năng sinh lói:

Nếu như cỏc nhúm tỷ số trờn đõy phản ỏnh hiệu quả từng hoạt động riờng biệt của DN thỡ tỉ số về khả năng sinh lói phản ỏnh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất – kinh doanh và hiệu năng quản lý DN.

 Tỷ suất sinh lời trờn doanh thu:

Tỷ suất sinh lời trờn doanh thu = Lợi nhuận rũng Doanh thu thuần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiờu này được xỏc định bằng cỏch chia lợi nhuận sau thuế cho doanh thu. Nú được phản ỏnh số lợi nhuận sau thuế trong một trăm triệu đồng doanh thu.

 Tỷ suất thu nhập trờn tổng tài sản (Hệ số thu nhập trờn tài sản - ROA): Đõy là một chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của một DN so với tài sản của nú. ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của DN trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời. ROA được tớnh bằng cỏch chia thu nhập hàng năm cho tổng tài sản, thể hiện bằng con số phần trăm, ROA càng cao thỡ càng tốt.

Hệ số thu nhập trờn tài sản (ROA) = Thu nhập rũng ∑ tài sản

 Tỷ suất thu nhập sau thuế trờn vốn chủ sở hữu (Doanh lợi vốn chủ sở hữu – ROE):

Chỉ tiờu doanh lợi vốn chủ sở hữu được xỏc định bằng cỏch chia thu nhập sau thuế cho vốn chủ sở hữu. Nú phản ỏnh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và được cỏc nhà đầu tư đặc biệt quan tõm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào DN. Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiờu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chớnh DN.

Chỉ tiờu tốc độ tăng trưởng:

 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận: là một chỉ tiờu phản ỏnh hoạt động kinh doanh tốt hay kộm một cỏch rừ nột nhất. Bất kỳ người sử dụng thụng tin nào đều xem xột yếu tố lợi nhuận của một DN và so sỏnh chỳng qua cỏc kỳ hạch toỏn.

Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu: vốn chủ sở hữu của DN là chỉ tiờu tổng hợp phản ỏnh toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của DN, cỏc quỹ của DN và cỏc phần kinh phớ. Việc tăng hay giảm nguồn vốn chủ sở hữu qua cỏc năm là một yếu tố rất quan trọng khi xem xột đỏnh giỏ xếp hạng tớn dụng DNNVV.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu: doanh thu bỏn hàng phản ỏnh toàn bộ doanh thu thực tế của DN trong một kỳ hạch toỏn. Thực hiện so sỏnh doanh thu giữa cỏc năm sẽ biết được giỏ trị sản phẩm mà DN đó bỏn, đó cung cấp cho khỏch hàng tăng hay giảm.

1.2.4.2 Chỉ tiờu phi tài chớnh

Những chỉ tiờu phi tài chớnh về DN chủ yếu là những chỉ tiờu định tớnh, vỡ vậy việc phõn tớch chủ yếu là dựng phương phỏp chuyờn gia để phõn tớch đối với từng DN, so sỏnh giữa cỏc kỳ để thấy được quy luật phỏt triển.

Tuỳ theo từng mục đớch của cỏc nhà xếp hạng tớn dụng DNNVV mà việc lựa chọn cỏc chỉ tiờu phi tài chớnh cú thể nhiều hay ớt, sau đõy là một số chỉ tiờu hay được lựa chọn để phõn tớch.

Chỉ tiờu người điều hành: giới tớnh, độ tuổi, trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ

chuyờn mụn, năng lực tổ chức điều hành, tư cỏch đạo đức, kinh nghiệm điều hành, cỏc cương vị đó trải qua của người điều hành DN,... Cỏc chỉ tiờu này cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến kết quả kinh doanh của DN, đặc biệt là với DN tư nhõn và cổ phần.

tớnh hữu hiệu của mụ hỡnh tổ chức và bộ mỏy quản trị mà người ta cú thể ỏp dụng cho một DN bởi mỗi DN cú những đặc trưng đặc thự về ngành nghề sản phẩm, chiến lược kinh doanh, trỡnh độ nhõn viờn.

Chỉ tiờu lĩnh vực hoạt động: DN hoạt động trong ngành gỡ, vị trớ của ngành

đú trong nền kinh tế như thế nào, sự phỏt triển của cỏc DN trong ngành cú đồng đều khụng, sự tăng trưởng của ngành đú ra sao, ngành đú đang trong thời kỳ đi lờn, đi xuống hay đó phỏt triển đến đỉnh điểm, tiềm năng hoạt động của ngành này trong tương lai như thế nào, cú nhiều dự ỏn mới cạnh tranh khụng,... Đú đều là những nhõn tố tỏc động đến sự ổn định và phỏt triển của DN.

Chỉ tiờu sản phẩm: sản phẩm của DN cú chất lượng ra sao, đứng vị trớ nào

trờn thị trường sản phẩm đú, số lượng sản phẩm chiếm bao nhiờu phần trăm trờn thị trường hiện tại và tương lai, khả năng tiờu thụ, sản phẩm hướng tới thị trường nào, tiờu thụ trong nước hay xuất khẩu, khả năng cạnh tranh của sản phẩm đú ở trong nước và ngoài nước, sản phẩm cú được hợp đồng bao tiờu khụng.

Chỉ tiờu cụng nghệ sản xuất: đối với cỏc DN sản xuất cỏc sản phẩm hữu

hỡnh, cụng nghệ giữ vai trũ đặc biệt quan trọng vỡ cụng nghệ sẽ quyết định việc sản xuất ra những sản phẩm cú chất lượng tốt và giảm giỏ thành, nú cú ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh, đến khả năng hoàn trả vốn cho cỏc nhà đầu tư trong đú cú ngõn hàng.

Chỉ tiờu uy tớn và thị phần: thị trường tiờu thụ sản phẩm, quy mụ thị trường

tiềm năng và xu thế phỏt triển của thị trường là mở rộng hay thu hẹp của DN. Điều này rất quan trọng và cú ý nghĩa sống cũn đối với sự tồn tại và phỏt triển của DN.

DN cú thương hiệu hay khụng, thuộc loại DN lớn, trung bỡnh hay nhỏ, là DN hàng đầu hay đứng vị trớ nào trờn thị trường, khả năng cạnh tranh của DN khi cú sự biến động của thị trường nguyờn liệu và thị trường tiờu thụ sản phẩm như thế nào.

Chỉ tiờu mối quan hệ: DN cú là thành viờn của Hiệp hội hay tập đoàn nào

khụng, cú được bảo lónh tài chớnh, phi tài chớnh từ cụng ty mẹ hoặc là thư giới thiệu của cụng ty cú tờn tuổi khỏc khụng. Quan hệ với cỏc cụng ty cung cấp hàng hoỏ và tiờu thụ sản phẩm thế nào, tỡnh hỡnh của cỏc cụng ty đú cú vững chắc khụng. Cỏc

nhõn tố này cũng cú ảnh hưởng đến rủi ro trong hoạt động của DN.

Chỉ tiờu thời gian hoạt động: số năm hoạt động của DN là một chỉ tiờu để

đỏnh giỏ DN, một DN hoạt động lõu năm trong một ngành sẽ cú nhiều kinh nghiệm và cơ hội thành cụng trong kinh doanh hơn là DN mới thành lập.

Chỉ tiờu lịch sử hoạt động: lịch sử hoạt động của DN phản ỏnh quỏ trỡnh hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động của DN qua cỏc năm. Đứng trờn giỏc độ của cỏc nhà quản lý ngõn hàng, một DN cú lịch sử hoạt động tốt là DN cú lịch sử hoạt động rừ ràng, khụng cú rắc rối gỡ về phỏp luật, vay trả nợ sũng phẳng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phương pháp xếp hạng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm Thông tin tín dụng ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Trang 32)