Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật về cán bộ, công

Một phần của tài liệu Pháp luật về cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay (Trang 83)

CễNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY

3.2.1. Đổi mới nhận thức về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền xó

Phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó là một bộ phận trong cỏc quy định phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức, nằm trong tổng thể của hệ thống cỏc qui định phỏp luật Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, hoàn thiện phỏp luật là nhiệm vụ chung, khẩn trương và cấp bỏch của toàn bộ hệ thống phỏp luật Việt Nam. Bỏo cỏo của Ban Chấp hành trung ương Đảng khúa IX tại Đại hội X của Đảng đó xỏc định một trong những nội dung của việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa là "hoàn thiện hệ thống phỏp luật, tăng tớnh cụ thể, khả thi của cỏc quy định trong văn bản phỏp luật. Xõy dựng và hoàn thiện thể chế giỏm sỏt kiểm tra tớnh hợp hiến và hợp phỏp trong cỏc hoạt động và quyết định của cỏc cơ quan cụng quyền" [4, tr. 110].

Bờn cạnh đú, Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cũng khẳng định mục tiờu xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cụng khai, minh bạch; đổi mới căn bản cơ chế xõy dựng và thực hiện phỏp luật; phỏt huy vai trũ và hiệu lực của phỏp luật để gúp phần quản lý xó hội, giữ vững ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xõy dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn, gúp phần đưa nước ta trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

Hoàn thiện phỏp luật là vấn đề vụ cựng quan trọng, một trong những yếu tố quyết định đến sự thành cụng của việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó trong sạch, vững mạnh và hoạt động hiệu quả, là nhiệm vụ vụ cựng khẩn trương cấp bỏch nhưng cũng phải được tiến hành thận trọng trong một khoảng thời gian thớch hợp để khụng làm xỏo trộn tỡnh hỡnh

kinh tế - xó hội tại địa phương. Khi xem xột hoàn thiện phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó, vấn đề quan trọng đặt ra là quỏ trỡnh này được bắt đầu từ đõu?

Về hỡnh thức thực hiện, hoàn thiện phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó là việc xỏc lập nờn một lộ trỡnh ban hành thờm cỏc văn bản quy phạm phỏp luật mới từ luật, phỏp lệnh, nghị định, chỉ thị, thụng tư… Tuy nhiờn bản chất của vấn đề nằm ở sự nhận thức một cỏch đỳng đắn và đầy đủ về đặc điểm, vai trũ, vị trớ của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó… Do đú cú thể khẳng định đổi mới nhận thức, quan niệm về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó là khởi điểm của quỏ trỡnh hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó.

Cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó là người thực thi phỏp luật và trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước, quản lý xó hội ở địa phương. Trong đời sống thực tế, cụng chức hàng ngày phải trực tiếp giải quyết rất nhiều vấn đề liờn quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của cụng dõn. Từ đặc điểm đú, cụng chức cũng dễ cú những sai trỏi, thiờn vị hoặc vận dụng tựy tiện cỏc qui định để cú lợi cho họ hoặc cho những người đem lại cho họ lợi ớch tương tự.

Cú thể núi, cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó trực tiếp tham gia hoạch định kế hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội ở ngay tại địa phương và tổ chức thực hiện cỏc kế hoạch đú. Đối với cỏc chớnh sỏch lớn của Đảng và Nhà nước cũng như việc tổ chức tuyờn truyền, hướng dẫn người dõn tuõn thủ phỏp luật và đưa luật phỏp vào cuộc sống đều do đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thực thi. Bởi vậy, vai trũ của cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó là hết sức quan trọng. Chớnh quyền cơ sở ở từng địa phương cú vững mạnh thỡ mới cú thể núi đến sự vững mạnh của chớnh quyền Trung ương trong cả nước.

Đổi mới nhận thức về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó tức là phải quan niệm lại về vai trũ, vị trớ của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh

quyền cấp xó một cỏch đỳng đắn và sõu sắc hơn. Từ đú đưa ra nhận định chớnh xỏc và mạnh dạn trao cho chớnh quyền địa phương cú quyền tự chủ, quyết định nhiều vấn đề của địa phương dựa trờn năng lực lónh đạo và quản lý của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức mà khụng phụ thuộc vào chớnh quyền cấp trờn. Mức độ hoàn thiện của phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó được đỏnh giỏ thụng qua nhiều tiờu chớ, trong đú cú sự phự hợp với cỏc điều kiện kinh tế - xó hội, phự hợp với đối tượng điều chỉnh. Đõy là tiờu chớ cú tớnh chất định tớnh mà chỉ khi nào đạt được mức độ phự hợp thỡ phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó mới cú tớnh khả thi, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó. Phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó hiện nay cũn nhiều điểm chưa phự hợp với thực tế, chưa phõn biệt được tớnh chất khỏc biệt giữa hoạt động của cỏn bộ xó với cỏn bộ phường, thị trấn cũng như khỏc biệt giữa quản lý nhà nước ở đụ thị và nụng thụn. Đú chớnh là điểm cần phải đổi mới nhận thức, phõn biệt rừ giữa cỏn bộ, cụng chức xó và cỏn bộ, cụng chức phường, thị trấn; từ đú mà ban hành cỏc văn bản phỏp luật cho phự hợp, chứ khụng thể đỏnh đồng, điều chỉnh chung vào một văn bản như hiện nay dẫn đến nhiều bất cập.

3.2.2. Phỏt huy vai trũ phản biện xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó đối với quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật

Về lý luận, xõy dựng phỏp luật là hoạt động phức hợp do nhiều chủ thể cú vị trớ, chức năng và quyền hạn khỏc nhau tiến hành, nhằm đặt ra cỏc quy tắc phỏp lý để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội. Đõy là hoạt động sỏng tạo cú tớnh phối hợp chặt chẽ giữa cỏc chủ thể khi tham gia vào quy trỡnh này. Do đú, cú một hệ thống phỏp luật tiờn tiến, phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội, hỗ trợ đắc lực cho sự phỏt triển của đất nước thỡ trong hoạt động xõy dựng phỏp luật đũi hỏi phải cú sự kết hợp hài hũa giữa lý luận và thực tiễn. Ở nước ta, việc soạn thảo cỏc văn bản luật thường được giao cho một nhúm cỏc chuyờn gia phỏp luật hoặc chuyờn gia trong lĩnh vực quản lý chuyờn ngành

đang làm việc tại một Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với lĩnh vực điều chỉnh của luật đú. Vỡ vậy, để cỏc văn bản luật thực sự được khỏch quan, đỏp ứng yờu cầu của cuộc sống cần cú sự tham gia đúng gúp ý kiến của nhõn dõn. Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị Về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đó khẳng định:

Tăng cường vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức nghiờn cứu chuyờn ngành trong hoạt động xõy dựng phỏp luật. Cú cơ chế thu hỳt…cỏc chuyờn gia giỏi tham gia vào việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ nhu cầu, hoạch định chớnh sỏch phỏp luật, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra cỏc dự thảo văn bản phỏp luật. Xỏc định cơ chế phản biện xó hội và tiếp thu ý kiến của cỏc tầng lớp nhõn dõn đối với cỏc dự ỏn, dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật.

Tuy nhiờn, vấn đề tiếp thu ý kiến của cỏc tầng lớp nhõn dõn khụng chỉ là lấy ý kiến một cỏch chung chung mà cần xõy dựng một cơ chế phản biện xó hội và thu hỳt sự tham gia của cỏc chủ thể cụ thể vào cỏc cụng đoạn khỏc nhau của quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật. Đối với quỏ trỡnh ban hành cỏc qui định phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó, phỏt huy vai trũ phản biện xó hội của chớnh đội ngũ cỏn bộ, cụng chức này là hết sức cần thiết. Với tư cỏch là đối tượng tỏc động của cỏc qui định phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó, sự phản biện của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó sẽ giỳp cho quỏ trỡnh xõy dựng cỏc qui định phỏp luật trỏnh được sự chồng chộo và khụng phự hợp với thực tiễn.

Phản biện của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó đối với quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật là việc phõn tớch của những cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó dưới gúc độ đối tượng tỏc động của cỏc quy định phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó, nhằm chỉ ra những điểm chưa

phự hợp trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật, để đảm bảo tớnh hợp lý khả thi của quy định phỏp luật khi nú cú hiệu lực trong thực tiễn. Vậy tại sao phải phỏt huy vai trũ của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật?

Thứ nhất, phỏp luật khụng chỉ đơn thuần để điều chỉnh cỏc quan hệ xó

hội mà cũn là thể hiện chớnh sỏch của Nhà nước đối với đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó trong điều kiện kinh tế - xó hội ở địa phương. Vỡ vậy, xõy dựng phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó cũng đồng nhất với xõy dựng chớnh sỏch về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó. Chớnh sỏch cú hợp lý hay khụng, khụng thể chỉ phụ thuộc vào ý chớ chủ quan của người soạn thảo, ban hành mà cũn cần cú sự phản hồi của chớnh những đối tượng sẽ chịu sự tỏc động của chớnh sỏch đú.

Thứ hai, khi xõy dựng phỏp luật cỏc chủ thể tham gia xõy dựng phỏp

luật phải am hiểu vấn đề cần điều chỉnh, nắm bắt được những hạn chế, vướng mắc của vấn đề trong thực tế để cú thể đề ra được những giải phỏp đỳng đắn. Vỡ thế, sự tham gia của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó vào quỏ trỡnh xõy dựng cỏc qui định phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó sẽ cung cấp cho cỏc chủ thể xõy dựng phỏp luật những kiến thức thực tiễn sõu sắc hơn về vấn đề đang cần điều chỉnh, để từ đú cú được giải phỏp hợp lý nhất.

Thứ ba, phỏp luật phải phản ỏnh được những nhu cầu khỏch quan của

xó hội, đõy là vấn đề cú ý nghĩa quyết định đối với chất lượng và hiệu quả quản lý xó hội của Nhà nước. Nếu cỏc quy phạm phỏp luật ban hành khụng phản ỏnh đỳng nhu cầu khỏch quan của xó hội sẽ khiến cỏc quan hệ xó hội mà chỳng điều chỉnh xa rời lợi ớch của Nhà nước và xó hội, khi đú sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của đất nước. Do đú, sự tham gia của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó sẽ làm cho cỏc chủ thể xõy dựng phỏp luật nắm bắt

được những xu thế khỏch quan tỏc động đến đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó để lựa chọn mức độ và liều lượng cần phải được điều chỉnh bằng phỏp luật.

3.2.3. Ban hành một đạo luật riờng quy định về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó

Một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến chất lượng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó hiện nay cũn thấp đú là do hệ thống cỏc qui định từ quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cho đến chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ cỏn bộ, cụng chức này cũn chưa hoàn chỉnh, thiếu tớnh đồng bộ, thống nhất. Phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó ở nước ta hiện nay về hỡnh thức được thể hiện ở nhiều văn bản quy phạm khỏc nhau, do cỏc chủ thể khỏc nhau ban hành. Trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật chưa quy định chi tiết cỏc vấn đề như: Tiờu chuẩn cụ thể cho mỗi chức danh, cỏc phương phỏp và nguyờn tắc tuyển chọn cỏn bộ, cụng chức cũng như chế độ chớnh sỏch đối với từng chức danh. Bởi vậy, cần thiết phải ban hành một đạo luật riờng qui định về cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó, phản ỏnh được những nột đặc thự trong hoạt động của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cấp cơ sở. Trong đạo luật này cần qui định về tiờu chuẩn, quyền và nghĩa vụ, qui chế đào tạo, tuyển chọn, bổ nhiệm, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức theo tớnh chất riờng biệt khỏc nhau giữa chớnh quyền xó với chớnh quyền phường, thị trấn.

Hướng thứ hai, cú thể quy định chung tất cả cỏc vấn đề về cỏn bộ, cụng chức và cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó núi riờng trong Luật Cụng vụ. Để cú thể cú những qui định cụ thể, toàn diện và chặt chẽ đối với hoạt động của đội ngũ cụng chức núi chung và cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó núi riờng thỡ tiến tới phải xõy dựng Luật về cụng vụ thay cho Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức. Hiện tại, cú nhiều quan niệm khỏc nhau trong việc đề xuất tờn gọi của Luật là Luật về cụng chức hay cụng vụ. Tuy nhiờn vấn đề quan

trọng là phải xỏc định được một cỏch rành mạch phạm vi điều chỉnh và nội dung quy định của Luật. Cụ thể:

Thứ nhất, trong Luật cần xỏc định rừ những ai thuộc phạm vi cụng

chức Nhà nước, phạm vi đú bao gồm tất cả những người tạo thành đội ngũ để vận hành bộ mỏy nhà nước bao gồm cụng chức lónh đạo và cụng chức chuyờn nghiệp. Từ đú, xỏc định đối tượng của Luật là những quan hệ về tổ chức cụng vụ nhà nước và thực hiện cỏc chức vụ của viờn chức; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ hai, xỏc định khỏi niệm chức vụ và cỏc loại chức vụ. Vấn đề

tuyển dụng cụng chức nhà nước cần phải đặt ra cỏc hỡnh thức thi tuyển đối với người muốn vào làm việc trong bộ mỏy nhà nước và tuyển chọn thụng qua hệ thống đỏnh giỏ thường xuyờn đối với người đang làm việc trong cơ quan nhà nước;

Thứ ba, xỏc định địa vị phỏp lý của cụng chức nhà nước. Cựng với ghi

nhận trong Luật quyền của mọi cụng dõn cú đủ điều kiện để trở thành cụng chức nhà nước, cần phải đưa ra cỏc tiờu chuẩn để tiếp nhận và thăng chức. Cỏc tiờu chuẩn đú phụ thuộc vào tỡnh hỡnh cụ thể của từng giai đoạn phỏt triển của Nhà nước;

Thứ tư, phõn loại cụng chức nhà nước, việc thăng chức đối với cụng

chức thụng qua thi tuyển, theo đề nghị của chớnh cụng chức hoặc theo sỏng kiến của cơ quan nơi cụng chức làm việc;

Thứ năm, phải xỏc định thời hạn phục vụ của cỏc chức vụ. Nhiệm kỳ

của một số chức vụ nhà nước được phỏp luật nhiều nước ghi nhận, nhưng ở Việt Nam phỏp luật chưa điều chỉnh vấn đề này. Vỡ vậy, cần phải quy định cụng chức lónh đạo thỡ thực thi chức vụ theo luật định, cũn viờn chức sự nghiệp thỡ thực thi chức vụ suốt đời.

Thứ sỏu, Luật Cụng vụ cũn cần điều chỉnh cỏc bảo đảm cho hoạt động

những điều kiện chớnh đỏng phải thụi việc. Ngoài ra, phỏp luật về cụng vụ cũn phải quy định tổng thể hàng loạt vấn đề về khen thưởng, trỏch nhiệm của cụng chức nhà nước.

Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức của nước ta hiện nay chủ yếu qui định những vấn đề về quyền lợi, nghĩa vụ, tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, hưu trớ, khen thưởng, kỷ luật... về cơ bản đó bao trựm hết cỏc nội dung của cụng chức. Tuy nhiờn, về chức năng và nhiệm vụ của cụng chức quy định cũn sơ sài,

Một phần của tài liệu Pháp luật về cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay (Trang 83)