Trong giai đoạn này đỏng lưu ý là việc Chớnh phủ ban hành Quyết định số 117/HĐBT ngày 15 thỏng 07 năm 1982 quyết định ban hành bản Danh mục số 1 cỏc chức vụ viờn chức nhà nước. Đến năm 1985 Nhà nước đó cú những cải cỏch về tiền lương đối với viờn chức thụng qua ban hành cỏc văn bản:
- Nghị định số 235/HĐBT ngày về cải tiến chế độ tiền lương của cụng nhõn, viờn chức và cỏc lực lượng vũ trang.
Chế độ "viờn chức" thời kỳ này theo chế độ "chức nghiệp'', nhưng khụng tớnh đến năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ, người viờn chức được trả lương theo tiờu chớ duy nhất là phụ thuộc vào thõm niờn cụng tỏc, việc chuyển ngạch rất đơn giản: Hết cỏn sự lờn chuyờn viờn, hết chuyờn viờn 1 lờn chuyờn viờn 2... mà khụng tớnh đến tiờu chuẩn nghiệp vụ, chuyờn mụn. Chế độ này đó khụng kớch thớch được việc học tập, phấn đấu vươn lờn về chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏn bộ, viờn chức, hậu quả của nú vẫn cũn tồn tại cho đến ngày nay. Điều này thể hiện qua tiền lương cụ thể của hàng loạt cụng chức hiện phục vụ trong cỏc cơ quan nhà nước. Đõy là sự bất hợp lý nhất của chế độ cụng vụ, cụng chức thời bao cấp.
Vào những năm tỏm mươi của thế kỉ XX, ở nước ta do sự khủng hoảng về kinh tế, sự điều hành yếu kộm của bộ mỏy hành chớnh, cơ chế hành
chớnh tập trung, bao cấp hỡnh thành trong thời kỡ chiến tranh, khi chuyển sang thời bỡnh khụng được đổi mới, nờn tớnh chất quan liờu của bộ mỏy hành chớnh càng gia tăng. Cựng với những khú khăn trong nước kết hợp với việc bao võy, cấm vận về kinh tế của đế quốc Mỹ kộo dài, sự sụp đổ hàng loạt của cỏc nước xó hội chủ nghĩa làm mất đi nguồn việc trợ lớn của đất nước đó làm cho đời sống của người dõn vốn đó khú khăn về vật chất lại càng khú khăn hơn. Trước yờu cầu của cuộc sống đũi hỏi phải đổi mới trong mọi lĩnh vực, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế. Đổi mới kinh tế đũi hỏi phải nhận thức lại cỏc quy luật kinh tế phổ biến, nhận thức lại những luận điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin mà bấy lõu chỳng ta đó vận dụng một cỏch giỏo điều mỏy múc, thiếu sỏng tạo trong điều kiện của một đất nước vừa thoỏt khỏi chiến tranh, bị bao võy cấm vận, kinh tế chậm phỏt triển. Bỏo cỏo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng về Phương hướng, mục tiờu chủ yếu phỏt triển kinh tế - xó hội trong 5 năm 1986 - 1990 đó chỉ rừ:
Vấn đề lớn nhất hiện nay là sắp xếp, bố trớ lại cơ cấu và bước đi của nền kinh tế phự hợp với phương hướng, mục tiờu của những năm trước mắt, phự hợp với khả năng thực tế của nước ta và sự phõn cụng, hợp tỏc quốc tế, bảo đảm cho nền kinh tế phỏt triển ổn định, vững chắc, với nhịp độ nhanh. Để thỏo gỡ khú khăn, tạo ra động lực mới, phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với nội dung chủ yếu là xúa bỏ tập trung quan liờu, bao cấp, sửa đổi cỏc chớnh sỏch đũn bẩy kinh tế, hỡnh thành cơ chế kế hoạch húa theo phương thức hạch toỏn kinh doanh xó hội chủ nghĩa đỳng nguyờn tắc tập trung dõn chủ; thiết lập trật tự, kỷ cương [1, tr. 36].
Cựng với quỏ trỡnh đú, trong lĩnh vực hành chớnh cũng dần cú những đổi mới nhất định, nhằm xõy dựng bộ mỏy hành chớnh gọn nhẹ, năng động đỏp ứng yờu cầu đổi mới kinh tế - xó hội. Bỏo cỏo của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đó đồng thời khẳng định khõu quyết định của mọi quỏ trỡnh đổi mới là bố trớ đỳng cỏn bộ, kiện toàn bộ mỏy quản lý, đổi mới phong cỏch và lề lối làm việc phự hợp với yờu cầu đổi mới cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý. Bờn cạnh việc ban hành Luật Tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn năm 1984 (được sửa đổi bổ sung năm 1989), trong lĩnh vực hành chớnh một văn bản đỏng được quan tõm là Nghị định số 169/HĐBT ngày 25 thỏng 05 năm 1991 của Hội đồng Bộ trưởng về cụng chức nhà nước được ban hành, đõy là văn bản cú tớnh lịch sử, bỏo hiệu xu hướng mới trong sự điều chỉnh của phỏp luật đối với hoạt động cụng vụ và về cụng chức.
Từ giai đoạn này thuật ngữ "cụng chức" bắt đầu được sử dụng lại với nội dung mới. Nghị định số 169/HĐBT năm 1991 quy định: Cụng chức là cụng dõn Việt Nam được tuyển dụng giữ một cụng vụ thường xuyờn trong cỏc cụng sở nhà nước, ở Trung ương hay địa phương, ở trong nước hay ở ngoài nước, được xếp vào ngạch cụng chức, hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước.
Với quan niệm này cụng chức phải thỏa món cỏc điều kiện:
- Là cụng dõn Việt Nam;
- Được tuyển dụng giữ một cụng vụ thường xuyờn trong cụng sở nhà nước;
- Được xếp vào ngạch cụng chức, hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước;
Trong quan niệm này cú một số nội dung chưa rừ gõy nhiều tranh luận: Cụng vụ thường xuyờn được hiểu như thế nào?; thuật ngữ "cụng sở nhà nước" cũng gõy nhiều tranh luận, cú người quan niệm cụng sở là trụ sở cơ quan, tổ chức nhà nước, cú người quan niệm cụng sở là chớnh cơ quan, tổ chức nhà nước. Đõy là một sự nhầm lẫn, cũng giống như người ta nhầm lẫn giữa bản đồ và lónh thổ. Khỏi niệm "cụng sở" cũng giống như khỏi niệm cơ quan, tổ chức
là khỏi niệm trừu tượng, tồn tại trong ý niệm con người, cũn trụ sở lại tồn tại trờn thực tế. Cụng sở nhà nước là một phỏp nhõn, cú thể là phỏp nhõn cụng quyền - cỏc cơ quan nhà nước, hoặc phỏp nhõn khụng mang tớnh cụng quyền - tổ chức sự nghiệp của Nhà nước. Bờn cạnh đú, Nghị định này cũn liệt kờ những đối tượng khụng là cụng chức gồm những người được bầu theo nhiệm kỳ, giữ cỏc chức vụ trong cơ quan lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp; những người làm việc trong cỏc tổ chức kinh tế nhà nước; sĩ quan, hạ sĩ quan trong quõn đội nhõn dõn Việt Nam trong thời kỳ tại ngũ; những người đang trong thời kỳ tạm tuyển, hợp đồng...
Sau khi Hiến phỏp năm 1992 của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam được thụng qua ngày 15 thỏng 4 năm 1992, thuật ngữ "cụng chức" khụng được Hiến phỏp năm 1992 sử dụng mà thay vào đú là thuật ngữ "cỏn bộ, viờn chức". Theo qui định tại Điều 8 Hiến phỏp năm 1992 thỡ "cỏc cơ
quan nhà nước, cỏn bộ, viờn chức nhà nước phải tụn trọng nhõn dõn, tận tụy phục vụ nhõn dõn, liờn hệ chặt chẽ với nhõn dõn, lắng nghe ý kiến của nhõn dõn và chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn; kiờn quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liờu, hỏch dịch, cửa quyền, tham nhũng." Viờn chức theo Hiến
phỏp năm 1992 cũng được hiểu rất rộng, bao gồm tất cả những người trong biờn chế của cỏc cơ quan, tổ chức sự nghiệp của Nhà nước thực hiện cỏc cụng việc của cơ quan, tổ chức đú.
Đối với đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó, trong giai đoạn này khỏi niệm "cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó" vẫn chưa được xõy dựng. Đến khi Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức năm 1998 được ban hành, vẫn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về cỏc thuật ngữ "cỏn bộ" hay "cụng chức", hay "viờn chức" và thuật ngữ "cỏn bộ" được dựng để chỉ một số đối tượng làm việc trong chớnh quyền cấp xó. Do vậy, cỏn bộ cụng chức chớnh quyền cấp xó tại thời điểm này cũng chưa cú qui định hoàn chỉnh về tiờu chuẩn, chức danh chuyờn mụn, nghiệp vụ cũng như chế độ, chớnh sỏch; mà chỉ cú cỏc qui định
phỏp luật mang tớnh chất tạm thời về sinh hoạt phớ và trợ cấp cho cỏc đối tượng làm việc tại chớnh quyền cấp xó như:
- Thụng tư số 74-ĐP/TCCP của Hội đồng Bộ trưởng ngày 26/11/1985 hướng dẫn thi hành Nghị định 235/HĐBT ngày 18/09/1985 về chế độ phụ cấp tạm thời sinh hoạt phớ đối với cỏn bộ xó, phường, thị trấn;
- Quyết định số 57-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 15/02/1993 quyết định về việc trợ cấp cho cỏn bộ xó miền nỳi và xó cú khú khăn;
- Nghị định 46/CP của Chớnh phủ ngày 23/06/1993 qui định về chế độ sinh hoạt phớ đối với cỏn bộ Đảng, chớnh quyền và kinh phớ hoạt động của cỏc đoàn thể nhõn dõn xó, phường, thị trấn;
- Nghị định 50/NĐ-CP ngày 26/07/1995 của Chớnh phủ qui định về chế độ sinh hoạt phớ đối với cỏn bộ xó, phường, thị trấn;
- Nghị định 09/NĐ-CP ngày 23/01/1998 sửa đổi, bổ sung Nghị định 50/NĐ-CP.
2.2. GIAI ĐOẠN TỪ SAU KHI Cể PHÁP LỆNH CÁN BỘ, CễNG CHỨC NĂM 1998
Ngày 26 thỏng 02 năm 1998, Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức đó được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành. Đối chiếu với qui định tại Hiến phỏp năm 1992 thỡ về hỡnh thức, giữa Hiến phỏp và Phỏp lệnh khụng cú sự thống nhất trong việc sử dụng thuật ngữ để chỉ cỏc đối tượng phục vụ trong cỏc cơ quan, tổ chức nhà nước. Trong cỏc qui định của Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức năm 1998 khụng sử dụng thuật ngữ "cụng chức nhà nước" mà chỉ dựng thuật ngữ cỏn bộ, cụng chức núi chung. Chớnh vỡ vậy, Phỏp lệnh khụng cú định nghĩa cho từng đối tượng "cỏn bộ", "cụng chức" mà qui định chung tại Điều 1:
Cỏn bộ, cụng chức là cụng dõn Việt Nam, trong biờn chế và hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước bao gồm:
1. Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội;
2. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyờn làm việc trong tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội;
3. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một cụng vụ thường xuyờn, được phõn loại theo trỡnh độ đào tạo, ngành chuyờn mụn, được xếp vào một ngạch hành chớnh, sự nghiệp trong cỏc cơ quan nhà nước; mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyờn mụn nghiệp vụ, cú chức danh tiờu chuẩn riờng;
4. Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn, Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn;
5. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao nhiệm vụ thường xuyờn làm việc trong cỏc cơ quan, đơn vị thuộc Quõn đội nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng; làm việc trong cỏc cơ quan, đơn vị thuộc Cụng an nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn nghiệp.
Để cụ thể húa Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức năm 1998, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 95/1998/NĐ-CP ngày 17 thỏng 11 năm 1998 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cụng chức. Đõy là những qui định phỏp luật đối với cỏn bộ, cụng chức núi chung, cũn đối với cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó chưa cú một văn bản phỏp lý nào điều chỉnh tại thời điểm này. Theo khoản 2, Điều 5 của Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức thỡ những người làm việc tại cơ
quan, chớnh quyền xó, phường, thị trấn là những người được bầu cử để đảm nhiệm cỏc chức vụ theo nhiệm kỳ, nhưng họ khụng hưởng lương mà chỉ hưởng phụ cấp. Cũn đối với một số đối tượng khỏc (cỏn bộ tư phỏp, cỏn bộ địa chớnh) cú hoạt động tương tự như cụng chức nhà nước nhưng Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức lại coi họ là "cỏn bộ".
Ngày 25 thỏng 12 năm 2001, Quốc hội khúa X, kỳ họp thứ 10 đó ban hành Nghị quyết số 51/2001/QH10 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. Trong lần sửa đổi, bổ sung này vẫn đề cập đến cụng chức nhà nước dưới thuật ngữ "cỏn bộ, viờn chức nhà nước". Căn cứ vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức năm 1998 cũng được sửa đổi, bổ sung năm 2003. Lần sửa đổi, bổ sung này đó khắc phục được một số hạn chế của Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức năm 1998, cụ thể là:
- Qui định chế độ cụng chức dự bị;
- Tỏch cụng chức hành chớnh và viờn chức sự nghiệp, tức là cú sự phõn húa cỏc đối tượng mà trước đõy gọi là cụng chức ngạch hành chớnh và cụng chức ngạch sự nghiệp. Cụng chức ngạch sự nghiệp được chuyển thành viờn chức;
- Qui định chế định về cỏn bộ, cụng chức xó.
Vỡ vậy, Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) đó đưa ra quan niệm mới về cỏn bộ, cụng chức:
1. Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội ở Trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đõy gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (sau đõy gọi chung là cấp huyện);
2. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyờn làm việc trong tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
3. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch cụng chức hoặc giao giữ một cụng vụ thường xuyờn trong cỏc cơ quan nhà nước ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
4. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viờn chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyờn trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội;
5. Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn, Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn;
6. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao nhiệm vụ thường xuyờn làm việc trong cỏc cơ quan, đơn vị thuộc Quõn đội nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, cụng nhõn quốc phũng; làm việc trong cỏc cơ quan, đơn vị thuộc Cụng an nhõn dõn mà khụng phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyờn nghiệp.
7. Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn, Bớ thư, Phú bớ thư Đảng ủy; người đứng đầu tổ chức chớnh trị - xó hội xó, phường, thị trấn (sau đõy gọi chung là cấp xó);
8. Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyờn mụn nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhõn dõn cấp xó.
Với qui định trờn, lần đầu tiờn cỏc đối tượng làm việc trong cơ quan chớnh quyền xó, phường, thị trấn được đề cập đến với tư cỏch "cỏn bộ" và "cụng chức" chớnh quyền cấp xó. Cựng với Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức, Chớnh phủ,
Thủ tướng Chớnh phủ và cỏc Bộ, ngành liờn quan đó ban hành cỏc Nghị định, Quyết định, Thụng tư hướng dẫn về quản lý cỏn bộ, cụng chức núi chung và cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó núi riờng. Cỏc văn bản điều chỉnh đối với cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó cú thể thấy tập trung vào cỏc vấn đề:
Một là, nhúm cỏc văn bản về quản lý cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền
cấp xó:
- Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chớnh phủ về cỏn bộ, cụng chức xó, phường, thị trấn.
Nghị định này đó chỉ rừ cỏc đối tượng được coi là cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó theo qui định của điểm g và điểm h, khoản 1 Điều 1 Phỏp lệnh Cỏn bộ, cụng chức đó được sửa đổi, bổ sung năm 2003. Theo đú:
1. Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo