VI.2 Đánh giá công nghệ hỗ trợ

Một phần của tài liệu ONTOLOGY TIẾP CẬN ĐỂ TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC VÀ CỘNG TÁC TRONG HỆ THỐNG PHẦN MỀM NHÓM (Trang 37)

VI. ĐÁNH GIÁ CỦA ONTOLOGY

VI.2 Đánh giá công nghệ hỗ trợ

Để đánh giá nền tảng công nghệ hỗ trợ, chúng tôi thực hiện một cuộc khảo sát trong đó bảy kỹ sư phần mềm đánh giá các khía cạnh khác nhau của khuôn khổ đề xuất. Mục tiêu đánh giá sơ bộ và những tính năng toàn diện của khuôn khổ như là phương tiện chung cho phép chỉ rỏ quá trình phân tích và cộng tác. Họ trả lời mỗi câu hỏi với điểm số từ 1 đến 5 (mức độ từ tệ đến tốt).

Thứ nhất câu hỏi này (xem phụ lục B), các câu hỏi nhằm mục đích đánh giá hỗ trợ cung cấp bằng khung sườn để xác định lĩnh vực ứng dụng. Câu hỏi đầu tiên yêu cầu một đánh giá đầy đủ gồm các thành phần phân loại vào lĩnh vực ứng dụng trong các tổ chức hoặc hiệp hội (Q1). Câu hỏi thứ 2 yêu cầu một đánh giá đầy đủ gồm đặc điểm những tổ chức hoặc hiệp hội bằng các công cụ chỉ định (Q2).

Một nhóm câu hỏi thứ hai yêu cầu một đánh giá gồm cung cấp hỗ trợ bằng khung sườn để thiết lập những mục tiêu vấn đề của công việc cộng tác. Câu hỏi đầu tiên đề cập đến tiếp cận dựa trên luật để điều chỉnh việc dùng các thành phần lĩnh vực ứng dụng và những công cụ phần mềm nhóm (Q3). Câu hỏi thứ hai yêu cầu một đánh giá gồm những loại luật (những yêu cầu và những hạn chế) để điều chỉnh việc cộng tác (Q4). Cuối cùng câu hỏi thứ 3 với quy định đầy đủ công việc cộng tác bằng việc gán các luật với những vai trò cụ thể trong nhóm làm việc (Q5).

Một nhóm câu hỏi thứ 3 được thiết kế để đánh giá cung cấp hỗ trợ bằng mô hình công cụ giai đoạn quan sát. Trước tiên một đánh giá phân loại các hoạt động hỗ trợ bằng phần mềm nhóm được yêu cầu (Q6).

Bảng 8: tóm tắt các khái niệm của framework

Công việc liên quan Ontology framework được đề xuất trong công việc

Id Đề xuất Mục đích Lĩnh vực

CF1 [22,35,37,39,50] Khái quát các thành phần tham gia vào hỗ trợ quá trình cộng tác bằng phần mềm nhóm

Tiến trình cộng tác Tiến trình cộng tác của subOntology những yếu tố cơ bản, nó bao gồm một phân loại các hoạt động cho phép đặc tả trong suốt quá trình phân tích

CF2 [42] Khái quát hành vi của các tổ chức xã hội bằng các luật và các định ước

CF3 [38] Khái quát chia sẽ tài nguyên

CF4 [25] Khái quát các chuổi hoạt động được thực hiện bởi người dùng bằng các điều kiện đàu và cuối

Giải quyết vấn đề

cộng tác Các vấn đề mục tiêu củasubOntology gồm khái niệm luật để điều chỉnh vai trò hành vi tham giao trong cộng tác CF5 [23] Khái quát tiến trình xây dựng mô hình

cộng tác bằng các hạn chế và các yêu cầu CF6 [32,36] Khái quát các tương tác được hỗ trợ bằng

phần mềm nhóm Nâng cao nhận thức hoạt động cộng tác Tiến trình cộng tác subOntology gồm bối cảnh tổ chức (nhóm, người dùng..) subOntology quan sát nắm bắt thông tin liên đến các hoạt động được thực hiện và miền các thành phần ứng dụng subOntolgy mà người dùng có thể sử dụng để xây dựng các sản phẩm

CF7 [51] Khái quát bối cảnh hoạt động cộng tác được phát triển

CF8 [4] Khái quát các hoạt động mà thao tác các yếu tổ miền ứng dụng

CF9 [24] Khái quát sự phát triển của cơ chế nhận thức trong hệ thống mô hình cộng tác CF9 [9] Khái quát phân tích sự cộng tác thông

qua lý thuyết hoạt động Phân tích sự tươngtác và cộng tác Phân tích sự tương tác và cộngtác Ontology gồm 3 giai đoạn phân tích: quan sát, trừu tượng, và can thiệp. Tuy nhiên không đề xuất kỹ thuật toán học cụ thể hoặc kỹ thuật trí tuệ nhân tạo vì thế họ cần thiết kế mỗi kịch bản

CF10 [30] Đặt tả loại hợp tác học tập sử dụng các hoạt động mô hình

CF11 [43] Phân tích quy trình kinh doanh

CF12 [16] Xác định một tập các chỉ số, các công cụ, và phương pháp đánh giá cá tương tác trong CSCL

Câu hỏi thứ hai của nhóm này yêu cầu này là một đánh giá đầy đủ liên quan các hoạt động với các nhiệm vụ đến cấu trúc công việc cộng tác (Q7).

Một nhóm câu hỏi thứ 4 yêu cầu xem xét lại công việc hỗ trợ được cung cấp bằng khung sườn để xác định các chỉ số phân tích. Để đánh giá sự hỗ trợ cho mô hình trừu tượng hóa định lượng, các kỹ sư phần mềm đã đánh giá các chỉ số ở mức độ thấp được cung cấp bằng khung sườn (Q8) và các chức năng toán học được dùng để tính toán các chỉ số định lượng ở mức độ cao. Để đánh giá sự hỗ trợ mô hình trừu tượng hóa định lượng, các kỹ sự đánh giá tổng thể đầy đủ của phương pháp tiếp cận nguyên tắc cơ bản (Q10) và các cơ chế dùng bởi công cụ để xác định 2 quy luật gồm tiền đề (Q11) và kết quả (Q12).

Cuối cùng một nhóm câu hỏi thứ 5 yêu cầu trả lời một đánh giá về sự hỗ trợ được cung cấp bởi khung sườn để xác định các biện pháp can thiệp (Q13), một đánh giá tổng thể của các ngôn ngữ hình ảnh được dùng bởi các công cụ (Q14), và một đánh giá chung của khung sườn (Q15). Bảng 9 chứa một bản tóm tắt các câu hỏi như khoảng trung bình (M) và độ lệch tiêu chuẩn (SD) điểm.Trong mỗi trường hợp các kỹ sư đưa ra trung bình ít nhất 300 các khía cạnh nền tảng khác nhau.

Bảy kỹ sư phần mềm cũng đánh giá nền tảng ứng dụng trong trường hợp nghiên cứu SPACE_DESIGN bằng các bảng câu hỏi khác nhau (xem phụ lục C). Đối với điều này 7 kỹ sư phần mềm kiểm tra khung sườn và các mô hình được tạo ra trong trường hợp SPACE-DESIGN. Các kỹ sư trả lời mỗi câu hỏi trên thang điểm từ 1 đến 5 (điểm từ tệ đến tốt). Những câu hỏi thứ nhất và thứ 2 yêu cầu một đánh giá hỗ trợ được cung cấp bằng nền tảng mô hình hoạt động (Q1) và các nhiệm vụ (Q2) nắm bắt và xử lý bằng quá trình quan sát. Câu hỏi thứ ba yêu cầu một đánh giá về hỗ trợ được cung cấp bằng khung sườn đến các thành phần mô hình UML (Q3). Câu hỏi thứ 4 yêu cầu một đánh giá đầy đủ đến nghiên cứu những mục tiêu vấn đề từ báo cáo vấn đề và ý tưởng giải pháp (Q4). Các câu hỏi thứ 5 và 6 yêu cầu một đánh giá hỗ trợ cho tiêu chuẩn định lượng (Q5) và định tính (Q6) các trừu tượng suy luận ra các chỉ số phân tích.

Id Câu hỏi M SD

Q1 Phân loai các tổ chức và các hiệp hội 3.14 2.55 Q2 Tính chất của các tổ chức và các hiệp hội 3.57 1.41 Q3 Các luật để điều chỉnh việc cộng tác 3.71 1.60 Q4 Phân loại các yêu cầu và các hạn chế 3.14 1.30 Q5 Phân phối vai trò các luật 3.71 1.96 Q6 Phân loại các hoạt động được hỗ trợ bằng phần mềm nhóm 3.00 1.31 Q7 Kết hợp giữa hoạt động và nhiệm vụ 3.29 2.14 Q8 Sự phù hợp các chỉ số mức độ thấp 3.71 1.96 Q9 Các hàm toán học để tính toán các chỉ số 4.00 1.69 Q10 Phương pháp tiếp cận dựa trên các quy luật để suy ra các chỉ số 4.00 1.62 Q11 Liệt kê các quy luật của tiền đề 3.29 2.41 Q12 Gán các giá trị cho kết quả của các luật 3.57 2.62 Q13 Định nghĩa sự can thiệp 3.86 2.01 Q14 Ngôn ngữ hình ảnh 3.00 1.31 Q15 Đánh giá chung về framework 3.57 1.41

Bảy câu hỏi yêu cầu một đánh giá đầy đủ và hoàn chỉnh của sự hỗ trợ trong việc cho phép các hoạt động mô hình can thiệp (Q7). Cuối cùng câu hỏi thứ 8 yêu cầu đánh giá nền tảng toàn cầu như là phương tiện cho phép những nhà phát triển phần mềm thiết lặp và phân tích quy trình trong trường hợp nghiên cứu này (Q8). Bảng 10 chứa một bảng tóm tắt các câu hỏi và trung bình (M) và độ lệch tiêu chuẩn (SD) giá trị của các kết quả bảng câu hỏi. Trong mỗi trường hợp các lập trình viên đưa ra một trung bình tối thiểu 4.14 đến các khía cạnh nền tảng khác nhau.

Bảng 10: ý kiến của kỹ sư

Id Câu hỏi M SD

Q1 Mô hình trừu tượng hóa các hoạt động 4.14 1.29 Q2 Mô hình trừu tượng hóa các nhiệm vụ 4.29 0.98 Q3 Mô hình lĩnh vực ứng dụng của UML 4.29 1.71 Q4 Mô hình các vấn đề mục tiêu 4.29 1.39 Q5 Mô hình trừu tượng hóa định lượng 4.29 1.39 Q6 Mô hình trừu tượng hóa định tính 4.14 1.29 Q7 Mô hình sự can thiệp 4.14 1.65 Q8 Đánh giá framework toàn cầu 4.29 0.98

VII. KẾT LUẬN

Bài viết này trình bày một khái niệm và công nghệ nhận dạng các liên quan và xác định các thành phần tham gia vào quá trình phân tích việc cộng tác được hỗ trợ bằng phần mềm nhóm. Việc xây dựng các khái niệm này đã đáp ứng được sự cần thiết cho một khuôn khổ Ontology toàn diện mà cung cấp cho các nhà phát triển phần mềm và những

nghiên cứu với một khái niệm về phân tích sự tương tác và cộng tác đây là một trong lĩnh vực nghiên cứu đầy hứa hẹn của CSCW. Một trong các mục tiêu chính của framework là cung cấp một công cụ công nghệ cho phép những nhà phát triển phần mềm dễ dàng tự động hóa các quy trình phân tích mà nó đem lợi ích cho người dùng phần mềm nhóm bằng việc can thiệp trong việc cộng tác (ví dụ: để thông báo cho họ biết làm thế nào sửa chữa một lỗi trong người dùng phần mềm nhóm làm việc, để cung cấp những giá trị của các chỉ số phân tích…).

Những kết quả của khái niệm này là một tập các mô hình Ontology được thể hiện bằng lược đồ UML. Những mô hình Ontology là dựa trên một phần đề xuất trước đó mà những khía cạnh khái niệm có liên quan đến việc phân tích sự tương tác và cộng tác. Những mô hình Ontology được đề xuất được gồm lại thành 2 Ontology. Một mặt khái niệm việc cộng tác của Ontoloy giải quyết trong việc cộng tác là xây dựng các kết quả giải pháp. Mặt khác khái niệm phân tích sự tương tác và cộng tác của Ontology gồm 3 chu kỳ giai đoạn (quan sát, trừu tượng và can thiệp). Không giống như những tiếp cận truyền thống mà là tập trung vào một phần khía cạnh của cộng tác được hỗ trợ bằng phần mềm nhóm hay phân tích sự tương tác và cộng tác, những mô hình này cho phép các thành phần tham gia vào việc cộng tác được hỗ trợ bằng phần mềm nhóm và phân tích sự tương tác và cộng tác có liên quan. Các lượt đồ UML trình bày kèm theo các chú thích được định nghĩa các ngữ nghĩa của mỗi khái niệm. Mục đích của chú thích này là cung cấp những mô hình Ontology gồm giá trị ngữ nghĩa và không chỉ có liên quan đến các thành phần khái niệm. Để đánh giá Ontology framework như là một đề xuất toàn diện công việc này được trình bày một nghiên cứu các khuôn khổ phân tích làm thế nào bao gồm những khía cạnh của các khái niệm khác chẳng hạn như các thành phần cộng tác trong hệ thống nâng cao nhận thức thông tin công tác được hỗ trợ bằng phần mềm nhóm, xác định các vấn đề để đưa ra giải pháp chung và phân tích sự tương tác và cộng tác. Franework bao gồm một công nghệ hỗ trợ cho phép các nhà phát triển phần mềm tạo ra các hệ thống phân tích tự động thực hiện quá trình phân tích sự tương tác và cộng tác trong các Ontology. Điều này, một thiết lập DSLs được thiết kế để hỗ trợ các mô hình ví dụ của quá trình phân tích.

và tạo ra các mô hình. Cấu trúc theo những mô hình được xác định bằng metamodelling. Cuối cùng những mô hình tự động được xử lý để tạo ra mã nguồn của hệ thống phân tích. Vì vậy nỗ lực của các nhà phát triển phần mềm được giảm bớt bởi vì họ không phải cài đặt toàn bộ hệ thống phân tích của mã nguồn từ đầu. Framework này linh hoạt và các nhà phát triển phần mềm có thể xác định và điều chỉnh quá trình phân tích đến mỗi trường hợp. Như một minh họa thử nghiệm của khuôn khổ này, tự động các phân tích bằng các định nghĩa mô hình khác nhau được thực hiện trong trường hợp nghiên cứu người dùng phần mềm nhóm cộng tác để xây dựng lượt đồ UML. Trường hợp nghiên cứu này được trình bày dựa trên tiếp cận MDA mà trong đó nhà phát triển phần mềm quy định các thành phần tham gia trong việc thiết lập cộng tác (ví dụ lĩnh vực ứng dụng, mục tiêu vấn đề, giai đoạn phân tích chu kỳ sống: quan sát, trừu tượng và can thiệp) bằng minh họa thiết lập các mô hình để thực hiện quá trình phân tích. Cách tiếp cận này được đánh giá rõ ràng bởi một nhóm kỹ sư phần mềm hoàn thành một bảng câu hỏi về framework và ứng dụng của nó trong trường hợp nghiên cứu.

Trong tương lại, khuôn khổ Ontology sẽ thực hiện các trường hợp nghiên cứu mới trong những tổ chức xã hội phức tạp hơn (mạng xã hội, tổ chức kinh doanh…). Như vậy giá trị tiếp cận Ontology sẽ được đánh giá trong những loại hình tổ chức. Ngoài ra chúng ta sẽ tìm hiểu sâu khả năng thực hiện quy trình phân tích mà xem xét các can thiệp phức tạp hơn nhằm mục đích thay đổi hành vi của hệ thống phần mềm nhóm hoặc ví dụ như thích ứng giao diện người dùng phần mềm nhóm.

Một phần của tài liệu ONTOLOGY TIẾP CẬN ĐỂ TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC VÀ CỘNG TÁC TRONG HỆ THỐNG PHẦN MỀM NHÓM (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w