Giai đoạn mô hình hóa quan sát

Một phần của tài liệu ONTOLOGY TIẾP CẬN ĐỂ TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC VÀ CỘNG TÁC TRONG HỆ THỐNG PHẦN MỀM NHÓM (Trang 28)

V. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU

V.1.Giai đoạn mô hình hóa quan sát

Tiến trình kỹ thuật phân tích được thực hiện bởi phần mềm kỹ sư bắt đầu với mô hình quan sát, phân loại các hoạt động hỗ trợ bằng công cụ SPACE-DESIGN. Nghiên cứu trường hợp này là một quá trình cộng tác nhỏ được thực hiện chỉ nhiêm vụ của mô hình lượt đồ UML. Vì vậy những hoạt động được thực hiện bằng người dùng nhằm mục đích giải quyết nhiệm vụ này. Những hoạt động này được phân loại theo khái niệm gồm quá trình cộng tác của sub Ontology. Như vậy thanh công cụ của các hỗ trợ thực thể hoạt động nhằm mục đích chọn những thực thể của miền ứng dụng mà người dùng muốn chèn vào bảng tương tác whiteboard. Thanh công cụ kết hợp cũng cho phép người dùng thực hiện các hành động. Chat hỗ trợ hoạt động giao tiếp cho phép đối thoại giữa những người tham gia. Bảng hỗ trợ các hoạt động kết hợp để kiểm soát trên whiteboard. Các tính năng bổ sung cho phép người dùng đọc tình trạng để giải quyết vấn đề, thấy được sự hình thành nhóm và để kết thúc hoạt động với hệ thống phần mềm nhóm. Cách tiếp cận này có thể được áp dụng phân loại các hoạt động của hệ thống phần mềm nhóm khác (ví dụ mạng xã hội trong đó người dùng thực hiện hoạt động giao tiếp trong chat và diễn đàn, trò chơi cộng tác trong đó người dùng thực hiện các hành động cụ thể để đạt được một mục tiêu…).

Bước 2 xác định mô hình lĩnh vực miền ứng dụng của lượt đồ UML. Miền này cho phép một xác định hành vi thông qua hệ thống phần mềm tương tác giữa người dùng và hệ

thống. Sau khi phân loại các thực thể và khái niệm kết hợp trong miền ứng dụng Ontology con. Lượt đồ miền ứng dụng UML gồm các đối tượng sau (bảng 3):

Actor: điều này xác định vai trò của người dùng trong hệ thống phần mềm. Use case: đây là một hoạt động thực hiện bời agent bên ngoài (actor). Các kết hợp, cho phép thực thể của miền ứng dụng được kết nối (bảng 4). Bảng 3: miền ứng dụng thực thể của lượt đồ UML

Tên Thuộc tính

Tên Kiểu

Use case NameUse String Actor NameActor String

Bảng 4: miền ứng dụng kết hợp của lượt đồ UML

Tên Mã nguồn Mục tiêu

Bao gồm Use Case Use Case Tổng quát Use Case Use Case

Actor Actor Mở rộng Use Case Use Case Kết hợp Use Case Actor

Actor Use Case

Kết hợp: đây là kiểu cơ bản nhất của mối quan hệ đó chỉ ra một actor thực hiện một use case.

Bao gồm: đây là sự liên kết 2 use case khi gồm các chức năng được xác định bở người khác.

Mở rộng: đây là sự liên kết một use case với một mở rộng khác và mở rộng chức năng được biểu diễn bởi use case ban đầu.

Tổng quát: liên kết đến một use case hoặc một actor với use case khác hoặc actor tương ứng các trường hợp riêng biệt dùng use case ban đầu hay actor.

Cách tiếp cận này có thể được áp dụng cho các lĩnh vực mô hình ứng dụng khác nhau ( dụ: nhà tự động hóa trong một tập các thực thể biểu diễn cho các thiết bị của một ngôi nhà mà được kết nối bằng các phương tiện kết hợp cụ thể; cơ chế trí tuệ nhân tạo dùng

mạng Bayes trong đó một tập các thực thể biểu diễn tầng suất các biến có liên quan bằng việc kết hợp các công cụ tạo ra một đồ thị…).

Những mô hình này cho phép framework tạo ra các tính năng phù hợp gồm bộ lọc và lưu trữ các hoạt động và kết quả của quá trình cộng tác. Như vậy nhà phát triển phần mềm chỉ cần sửa đổi hệ thống SPACE-DESIGN để giao tiếp gồm tầng suất hoạt động và kết quả lượt đồ use case (xem giai đoạn 4).

Một phần của tài liệu ONTOLOGY TIẾP CẬN ĐỂ TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC VÀ CỘNG TÁC TRONG HỆ THỐNG PHẦN MỀM NHÓM (Trang 28)