Giai đoạn mô hình hóa can thiệp

Một phần của tài liệu ONTOLOGY TIẾP CẬN ĐỂ TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC VÀ CỘNG TÁC TRONG HỆ THỐNG PHẦN MỀM NHÓM (Trang 33)

V. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU

V.3.Giai đoạn mô hình hóa can thiệp

Cuối cùng, để can thiệp vào Ontology con, các kỹ sư phần mềm đưa ra mô hình cho phép can thiệp trong việc cộng tác để cải thiện các khía cạnh lỗi. Các can thiệp được thiết kế chặt chẻ liên quan đến mục đích của những chỉ số đinh lượng được định nghĩa ở trên. Theo mục đích của các sự can thiệp (bảng 7). Chúng tôi phân biệt 8 hành động can thiệp. Can thiệp đầu tiên là nhằm mục đích cải thiện tốc độ thực hiện các hoạt động (I1). Sự can thiệp thứ hai khuyên người dùng có một sự thiếu sót của công việc trong việc xây dựng các giải pháp (I2). Sự can thiệp thứ ba cố gắng sửa chữa các thiếu sót của kế hoạch làm việc (I3). Sự can thiệp thứ tư cũng xem xét các khía cạnh liên quan đến một phần nhỏ trong xây dựng các giải pháp (I4). Sự can thiệp yêu cầu thứ năm yêu cầu người dùng cải thiện giao tiếp nơi mà giao tiếp còn thiếu (I5). Sự can thiệp thứ sáu đòi hỏi người dùng

tham gia khác (I6). Sự can thiệp thứ bảy cũng khuyên người dùng về việc làm thế nào để cải thiện các giải pháp và mục tiêu này những thông điệp can thiệp mời người dùng xem xét lại các hạn chế và các yêu cầu trong khi một số người trong số họ chưa được đáp ứng đầy đủ (I7). Sự can thiệp thứ tám nhắc nhở người dùng mà tất cả các actor và use case phải cung cấp một thuộc tính quan trọng. Cuối cùng, một hoạt động can thiệp cho thấy rằng một phân tích tổng thể của tất cả các công việc được thực hiện (I9).

Nhà phát triển phần mềm cần sửa đổi các phần mềm nhóm để hỗ trợ các can thiệp mà ngụ ý rằng việc gán quyền kiểm soát cho một người dùng với một phần tham gia (I4 bảng 7). Hệ thống phân tích chỉ phát hiện khi sự can thiệp này được thực hiện (xem Phần 4.2.3) nhưng hệ thống phần mềm nhóm cần được sửa đổi để hỗ trợ cho việc gán quyền điều khiển mới này. Các can thiệp khác được thực hiện bằng hệ thống con giám sát của franework [21].

Một phần của tài liệu ONTOLOGY TIẾP CẬN ĐỂ TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC VÀ CỘNG TÁC TRONG HỆ THỐNG PHẦN MỀM NHÓM (Trang 33)