Nguyên nhân chính của những hạn chế, yếu kém

Một phần của tài liệu Phát triển giáo dục đại học theo phương thức từ xa ở Việt Nam (Trang 64)

- Các cơ sở đào tạo từ xa chƣa chủ động cải tiến công nghệ đào tạo, đặc biệt là chƣa chú trọng dầu tƣ xây dựng học liệu nghe - nhìn, học liệu điện tử và sử dụng thiết bị công nghệ thông tin để chuyền tải các chƣơng trình đào tạo từ xa. Các cơ sở tiếp nhận chƣơng trình giáo dục từ xa ở địa phƣơng chƣa đƣợc trang bị đầy đủ học liệu, phƣơng tiện hỗ trợ cho ngƣời học, đặc biệt là hỗ trợ cho thí nghiệm, thực hành.

- Các cơ sở tiếp nhận các chƣơng trình giáo dục từ xa ở địa phƣơng chƣa đƣợc trang bị đầy đủ học liệu, phƣơng tiện hỗ trợ cho ngƣời học, đặc biệt là hỗ trợ cho thí nghiệm, thực hành. Bản thân ngƣời học, đặc biệt là ở các vùng khó khăn không có khả năng trang bị điều kiện để tự học tại nhà.

- Công tác quản lý từ Trung ƣơng đến cơ sở còn yếu kếm, bất cập. Thiếu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chặt chẽ để quản lý điều hành các hoạt động giáo dục từ xa. Thiếu cơ chế chính sách khuyến khích ngƣời học và huy động các phƣơng tiện kỹ thuật (truyền thanh, truyền hình và hệ thống mạng) phục vụ các chƣơng trình giáo dục từ xa. Thiếu chế tài để xử lý các trƣờng hợp vi phạm quy chế.

Nhiều cán bộ quản lý và giáo viên ở các cơ sở giáo dục từ xa chƣa đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ và phƣơng pháp sƣ phạm về giáo dục từ xa, đặc biệt là phƣơng pháp giảng dạy qua phƣơng tiện kỹ thuật.

- Chƣa có sự phối hợp, liên kêt giữa các cơ sở giáo dục đại học từ xa, đặc biệt trong việc chia sẻ nguồn học liệu, cùng hỗ trợ và phát triển công nghệ đào tạo.

- Phần đông sinh viên giáo dục đại học từ xa không có khả năng trang bị điều kiện để tự học tại nhà, chƣa có thói quen, chƣa rèn luyện phƣơng pháp tự học, trình độ đầu vào thấp, phải vừa học, vừa làm, dễ bị chi phối bởi điều kiện công tác và hoàn cảnh gia đình.

- Đào tạo từ xa tại nƣớc ta thực sự chƣa có chính sách đầu tƣ thích đáng từ các nguồn khác nhau, nhƣ Ngân sách Nhà nƣớc tại Trung ƣơng và Địa phƣơng, các nguồn tài trợ khác, làm cho đào tạo từ xa tại nƣớc ta về mặt đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng nhất là công nghệ đào tạo từ xa tƣơng đối hạn chế, do vậy số lƣợng sinh viên theo học phƣơng thức đào tạo từ xa còn hạn chế so với tiềm năng một đất nƣớc gần chín mƣơi triện dân hiện nay.

CHƢƠNG 3

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO PHƢƠNG THỨC TỪ XA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

2014 - 2020

Một phần của tài liệu Phát triển giáo dục đại học theo phương thức từ xa ở Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)