MỘT SỐ BIỆN PHÂP LIÍN HỘ I SO SÂNH CẦN THIẾT ĐỂ DÙNG TỪ CHÍNH XÂC IV.CÂC LOẠI LỖI THƯỜNG GẶP VĂ CÂCH SỬA CHỮA

Một phần của tài liệu Kỹ năng tạo lập văn bản (Trang 50)

IV. CÂC LOẠI LỖI THƯỜNG GẶP VĂ CÂCH SỬA CHỮA

Trong ngôn ngữ thì từ lă câi quan trọng nhất [1]. Nói câch khâc, trong ngôn ngữ, từ lă chất liệu cơ bản, được sử dụng để tạo ra những đơn vị/kết cấu ở bậc cao hơn. Vì thế, không có từ, con người không thể tiến hănh giao tiếp được, vă như vậy, bản thđn ngôn ngữ cũng không tồn tại.

Có thể xem xĩt vai trò của từ từ hai góc độ.

Về phía người tạo lập văn bản (người nói, người viết), để truyền đạt một nội dung thông bâo năo đó, tất nhiín phải tạp ra lời cụ thể, tồn tại dưới một loại hình ngôn bản cụ thể. Trong quâ trình tạo cđu, tạo đoạn... trong ngôn bản, công việc cơ bản của người nói/viết lă lựa chọn vă kết hợp từ để tạo thănh cđu, đoạn v.v...

Về phía người tiếp nhận văn bản (người nghe, người đọc), khi nghe, đọc, trước hết lă tiếp xúc với từ (dưới dạng đm thanh hay kí hiệu chữ viết) vă hiểu được từ, trín cơ sở đó mới hiểu được cđu, đoạn... vă cuối cùng lă hiểu được nội dung toăn ngôn bản.

Từ có vai trò vô cùng quan trọng như vậy, nín năng lực ngôn ngữ của một câ nhđn thể hiện rõ nhất, dễ nhận thấy nhất qua việc dùng từ, xĩt ở cả hai mặt: đúng vă sai, hay vă dở.

Yíu cầu cơ bản của việc dùng từ lă phải đảm bảo tính chính xâc.

Nhiều lăm công tâc văn hoâ, văn nghệ đê nhấn mạnh yíu cầu cơ bản năy:

Bất cứ người lăm văn năo cũng thấy việc hiểu từ vă dùng từ đúng chỗ lă điều quan trọng vă cũng lă điều khó khăn bậc nhất. [1]

Thế năo lă dùng từ chính xâc?

Dùng từ chính xâc lă dùng từ đảm bảo được sự trùng khít, tương hợp sât sao giữa ý nghĩa của từ với nội dung muốn biểu đạt, tức khâi niệm, sự vật, hănh động, tính chất, trạng thâi v.v...

Căn cứ văo câc thănh phần ý nghĩa của từ, có thể cụ thể hoâ sự tương hợp, trùng khít vừa níu:

Thứ nhất, nghĩa biểu niệm hay biểu vật của từ phải phản ânh đúng khâi niệm, sự vật, hănh động, tính chất... mă người nói/người viết muốn đề cập đến. Ðđy lă sự tương hợp cơ bản nhất. Không bảo đảm được sự tương hợp năy thì sẽ dẫn đến chỗ lỗi chọn sai từ.

Thứ hai, nghĩa biểu thâi của từ phải phù hợp với tình cảm, thâi độ của người nói/viết đối với đối tượng được đề cập đến; đồng thời nghĩa biểu thâi của câc từ phải tương hợp với nhau vă tương hợp với sắc thâi ý nghĩa chung của cả cđu văn.

Thứ ba, giâ trị phong câch của từ phải phù hợp với phong câch ngôn ngữ văn bản.

Ví dụ:

Những giọt nước mắt vừa nhỏ, vừa quâng đặc, chắt ra từ hai măng mắt khô đục (Nguyễn Khải)

Một phần của tài liệu Kỹ năng tạo lập văn bản (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)