IV. CÂC LOẠI LỖI DÙNG TỪ VĂ CÂCH SỬA CHỮA TOP
3. Lỗi kết hợp:
3.2. Kết hợp trùng lặp, thừa từ ngữ:
Loại lỗi năy gồm hai kiểu lỗi nhỏ, có liín quan với nhau : kết hợp trùng lặp vă kết hợp thừa.
Kết hợp trùng lặp lă hiện tượng lặp đi lặp lại một câch tự phât vă không cần thiết những từ, ngữ năo đó trong cđu.
Ví dụ :
(a) Nguyễn Du lă một nhă thơ lớn của nền văn học vă nhiều tâc phẩm viết bằng chữ Hân, trong những tâc phẩm viết bằng chữ Hân thì tâc phẩm Những điều trông thấylă tâc phẩm nổi bật(BVHS).
(b) Chị tuyệt đối trung thănh với đường lối chính sâch của Ðảng của câch mạng, tuyệt đối trung thănh văo đường lối câch mạng cao, đường lối sâch lược của câch mạng(BVHS).
(c) Có nhiều nhă thơ đê dùng thơ văn của mình lăm vũ khí đấu tranh,tố câo tội âc của giặc, kíu gọi đoăn kết đấu tranh, tiíu biểu lă Nguyễn Ðình Chiểu đê dùng thơ văn của mình như một vũ khí đấu tranh sắc bĩn đânh
thẳng văo mặt kẻ thù (BVHS).
(d) Chúng ta suy nghĩ thế năo về hình ảnh người mẹ cầm súng đang trực diện với kẻ thù, quả thật đđy lă hình ảnh vô cùng cao đẹp, một hình ảnh chỉ có thể có được ở chị Út, người chiến sĩ câch mạng chđn chính của nhđn dđn ta(BVHS).
Hiện tượng kết hợp trùng lặp từ, ngữ xuất hiện khâ phổ biến trong băi viết của học sinh THPT, nhất lă học sinh lớp 10 vă 11. Trong số lượng băi viết của học sinh THPT mă chúng tôi đê khảo sât, có hơn 50% băi mắc loại lỗi năy. Băi sai ít lă băi có hai, ba lỗi. Băi sai nhiều lín đến năm, bảy lỗi. Câ biệt, có băi sai hăng chục lỗi. Trong băi viết học sinh cấp THCS, loại lỗi năy xuất hiện nhiều hơn.
Kết hợp trùng lặp từ, ngữ sẽ lăm cho cđu văn đơn điệu, nặng nề, tạo ra những yếu tố thừa thêi không cần thiết, vă có thể lăm cho cđu văn rối cấu trúc ngữ phâp, lủng củng về ý nghĩa.
Kết hợp thừa từ ngữ lă hiện tượng sử dụng từ, ngữ có nội dung biểu đạt đồng nhất hay bao hăm lẫn nhau trong văn cảnh, vă sự đồng nhất hay bao hăm năy lă không cần thiết.
Ví dụ :
(a) Họ nguyện chiến đấu đến cùng cho đến chết (BVHS).
(b) Băi thơ đê thốt lín kíu trời trước nỗi đau của người mẹ đê không nuôi nổi đăn con, đănh phải nhìn chúng chết đói(BVHS).
(c) Nói về tình cảnh khổ cực của nhđn dđn lao động bị âp bức, Ngô Tất Tố có sâng tâc tâc phẩm Tắt đỉnnói lín cảnh nghỉo khổ của vợ chồng chị Dậu(BVHS).
(d) Mặc dù anh đê chết, nhưng câi chết của anh đê thể hiện một tinh thần chiến đấu vô biín, hiín ngang, bất khuất, không chịu khuất phục trước kẻ thù, ngay khi hồn đê lìa khỏi xâc(BVHS).
Hiện tượng từ, ngữ có nội dung biểu đạt đồng nhất hay bao hăm lẫn nhau trong văn cảnh xuất hiện khâ nhiều trong băi viết của học sinh. Hiện tượng năy tạo nín sự thừa thêi, luộm thuộm, vă có thể lăm cho cđu văn lủng củng về cấu trúc cũng như ý nghĩa.
Nhìn chung, nguyín nhđn dẫn đến lỗi kết hợp trùng lặp, thừa từ, ngữ lă do học sinh nghỉo năn về vốn từ, hiểu nghĩa của từ, ngữ không chính xâc. Lỗi năy còn do học sinh không bao quât được thông bâo của cả cđu, suy nghĩ thiếu chặt chẽ trong quâ trình viết.
Sửa lỗi kết hợp trùng lặp, trước hết, dựa văo chức năng cấu tạo cđu, chúng ta xĩt xem từ, ngữ trùng lặp có thừa không. Nếu thừa thì loại bỏ. Ðối với từ, ngữ trùng lặp nhưng không thừa, do sự quy định của cấu trúc cđu, chúng ta tìm từ, ngữ khâc có giâ trị biểu đạt tương đương để thay thế. Trong trường hợp cđu có nhiều ngữ đoạn trùng lặp chồng chĩo, rối rắm về ý nghĩa, chúng ta có thể thay đổi câch diễn đạt ở những chỗ cần thiết.
Câc trường hợp trùng lặp vừa dẫn có thể sửa chữa như sau :
(a) Nguyễn Du lă một nhă thơ lớn, có nhiều đóng góp trong nền văn học cổ Việt Nam, (.) trong câc tâc phẩm viết bằng chữ Hân của ông, Những điều trông thấylă một trong những băi thơ tiíu biểu.
Cđu (a) được sửa theo câch loại bỏ ngữ đoạn trùng lặp, thừa thêi, kết hợp với việc thay thế bằng từ ngữ khâc vă thay đổi câch diễn đạt.
(b) Chị tuyệt đối trung thănh với đường lối, chính sâch của Ðảng, của câch mạng.
Cđu (b) được sửa theo câch loại bỏ câc ngữ đoạn trùng lặp, thừa thêi.
(c) Có nhiều nhă thơ đê dùng ngòi bút lăm vũ khí đấu tranh, tố câo (vạch trần) tội âc của giặc, kíu gọi nhđn dđn đoăn kết chống kẻthù, tiíu biểu lă Nguyễn Ðình Chiểu.
(d) Chúng ta suy nghĩ thế năo về hình ảnh người mẹ cầm súng đang đấu tranh trực diện với kẻ thù ? Hình ảnh ấy thật cao đẹp, mang tính chất tiíu biểu cho người chiến sĩ câch mạng chđn chính.
Hai cđu (c) vă (d) sửa lại theo câch loại bỏ bớt yếu tố trùng lặp, thừa thêi, loại bỏ ngữ đoạn có nội dung biểu đạt thiếu chính xâc.
Sửa chữa lỗi kết hợp thừa từ, ngữ, chủ yếu lă chúng ta loại bỏ câc yếu tố thừa thêi, kết hợp với việc thay đổi câch diễn đạt, nếu thấy cần thiết.
Câc hiện tượng kết hợp thừa từ, ngữ đê dẫn có thể sửa chữa lại như sau : (a) Họ nguyện chiến đấu cho đến hơi thở cuối cùng / đến cùng.
(b) Băi thơ lă tiếng kíu thương trước nỗi đau của một người mẹ, đê không nuôi nổi đăn con, đănh phải nhìn chúng chết đói.
(c) Viết về tình cảnh khốn quẫn, cùng đường của người nông dđn (trong chế độ thực dđn nửa phong kiến), Tắt đỉncủa Ngô Tắt Tố lă một trong những tâc phẩm tiíu biểu.
Hay :
Tắt đỉncủa Ngô Tất Tố lă tâc phẩm viết về tình cảnh khốn quẫn, cùng đường của vợ chồng chị Dậu. (d) Mặc dù anh hi sinh, nhưng câi chết của anh đê thể hiện nổi bật tinh thần chiến đấu hiín ngang, bất khuất
trước kẻ thù.
Cần phđn biệt lỗi kết hợp trùng lặp với hiện tượng lặp từ, ngữ một câch có ý thức, nhằm thể hiện nổi bật nội dung muốn biểu đạt.
So sânh :
(a) Chị tuyệt đối trung thănh với đường lối, chính sâch của Ðảng, tuyệt đối trung thănh với lí tưởng câch mạng mă mình đê đeo đuổi(BVHS).
(b) Có nhiều nhă thơ đê dùng thơ văn của mình lăm vũ khí đấu tranh, tố câo tội âc của giặc, kíu gọi đoăn kết đấu tranh, tiíu biểu lă Nguyễn Ðình Chiểu đê dùng thơ văn của mình như một vũ khí đấu tranh sắc bĩn đânh thắng văo mặt kẻ thù (BVHS).
Trong cđu (a) , tổ hợp tuyệt đối trung thănh được lặp lại với mục đích nhấn mạnh lập trường kiín định của nhđn vật chị Út Tịch. Thực chất, đđy chính lă phĩp tu từ điệp ngữ, một trong những biện phâp tu từ về mặt từ vựng - ngữ nghĩa. Còn trong cđu (b), hiện tượng lặp lại câc cụm từ dùng thơ văn của mình, vũ khí đấu tranhchỉ lăm cho cđu văn nặng nề, lủng củng, tạo nín sự thừa thêi, chớ không có giâ trị gì về mặt nội dung biểu đạt.