Thănh phần nòng cốt của cđu.

Một phần của tài liệu Kỹ năng tạo lập văn bản (Trang 25)

II. GIẢN YẾU VỀ CẤU TRÚC CĐU TIẾNG VIỆT I CÂC LOẠI LỖI NGỮ PHÂP VĂ CÂCH SỬA CHỮA

1- Thănh phần nòng cốt của cđu.

Thănh phần nòng cốt lă loại thănh phần cơ bản, cốt lõi của cđu mă dựa văo nó cđu mới có thể tồn tại. Thănh phần nòng cốt bao gồm hai loại nhỏ: chủ ngữ vă vị ngữ.

1.1- Chủ ngữ (subject, sujet).

Chủ ngữ (viết tắt : C) lă loại thănh phần nòng cốt có chức năng biểu thị đối tượng mă cđu đề cập đến. Nó trả lời cho cđu hỏi: cđu nói về ai, câi gì, việc gì?

Ví dụ:

Hai người // lặng lẽ rẽ xuống con đường nhỏ (KL) Mặt trời cuối thu // nhọc nhằn chọc thủng măn sương. Từ // nhìn Hộ ba lần (N.T.T).

Người mẹ gầy ốm vă ba đứa con còm cõi //quđy quần với nhau trong xó bếp (N.C).

Về từ loại, chủ ngữ thường do danh từ hay đại từ đảm nhiệm. Một số từ loại khâc như động từ, tính từ vă số từ cũng có thể lăm chủ ngữ.

Về cấu tạo, chủ ngữ có thể lă một từ, một chữ chính phụ hay một kết cấu chủ - vị dưới bậc cđu (gọi lă tiểu cú) tạo thănh.

Ví dụ:

I. KHÂI NIỆM VỀ CĐU TOP

Trăng // đê lặn (C = một từ). Gió rĩt // thổi hun hút (C = một từ)

Một cơn gió lọt / lọt văo // Lăm Sinh tỉnh giấc (C = một kết cấu chủ - vị).

1.2- Vị ngữ (Predicate, pĩdicat).

Vị ngữ (viết tắt: V) lă loại thănh phần nòng cốt có chức năng biểu thị nội dung thuyết minh về đối tượng được cđu nói đến. Nó trả lời cho cđu hỏi: đối tượng được nói đến lăm gì, như thế năo, ra sao?

Ví dụ:

Hai người // lặng lẽ rẽ xuống con đường nhỏ. Gió rĩt // thổi hun hút.

Một cơn gió loạt văo // lăm Sinh tỉnh giấc.

Về mặt từ loại, vị ngữ thường do động từ hay tính từ đảm nhiệm. Một văi từ loại khâc như đại từ, số từ cũng có thể lăm vị ngữ.

Về mặt cấu toạ, vị ngữ có thể do một từ, một ngữ hay do một kết cấu chủ vị dưới bậc cđu (tiểu cú) tạo thănh. Ví dụ:

Nó // ăn (V = một từ)

Gió rĩt // thổi hun hút (V = một ngữ).

Từ // bản tính / rất hiền lănh (V = một tiểu cú).

Về trật tự phđn bố chủ ngữ, trong cđu tiếng Việt, chủ ngữ đứng trước vị ngữ lă hiện tượng phổ biến. Tuy nhiín, trong một số trường hợp, chủ ngữ có thể đứng sau vị ngữ:

- Trong cđu cảm thân.

Ví dụ:

Rất đẹp // hình ảnh lúc nắng chiều! Vinh dự thay // anh kĩp Tư Bền! - Trong cđu nghi vấn mang tính chất tu từ.

Ví dụ:

Có nghĩa gì đđu // một buổi chiều?

- Trong cđu đảo vị ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh nội dung thuyết minh.

Ví dụ:

Ðê tan tâc // những bóng thu hắc âm. Ðê xanh lại // trời thu thâng tâm.

Chủ ngữ vă vị ngữ lă hai thănh phần nòng cốt, nín chúng thường xuất hiện trong cđu. Tuy nhiín, hai thănh phần năy cũng có thể vắng mặt trong một số trường hợp:

- C hay / vă V bị tỉnh lược dựa văo hoăn cảnh giao tiếp.

Ví dụ:

Nói gì đó? (C bị tỉnh lược). (Ai khóc?) - Nó (V bị tỉnh lược).

(Bao giờ anh đi?) - Chiều nay (C vă V bị tỉnh lược). - C hay / vă V bị tỉnh lược dựa văo văn cảnh.

Ví dụ:

Bă ấy mệt quâ. Không lí được một bước. Không kíu được một tiếng (C bị tỉnh lược).

Sâng hôm sau, Ðiền ngồi viết. Giữa tiếng con khóc, tiếng vợ gắt gỏng vă tiếng lĩo xĩo đòi nợ ngoăi đầu xóm. (C vă V bị tỉnh lược)

C không xuất hiện trong cđu tồn tại.

Ví dụ:

Có khâch!

Ðê hết giờ lăm việc.

Giữa nhă, kí một chiếc giường xiíu vẹo.

Ngoăi một số trường hợp vừa níu, nếu cđu thiếu C hay/vă thiếu V thì đó lă cđu sai ngữ phâp.

Một phần của tài liệu Kỹ năng tạo lập văn bản (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)