II. GIẢN YẾU VỀ CẤU TRÚC CĐU TIẾNG VIỆT I CÂC LOẠI LỖI NGỮ PHÂP VĂ CÂCH SỬA CHỮA
2- Thănh phần phụ của cđu.
Thănh phần phụ của cđu bao gồm hai loại nhỏ: trạng ngữ vă khởi ngữ.
2.1- Trạng ngữ.
Trạng ngữ (viết tắt: Tr) lă loại thănh phần phụ có chức năng bổ sung thím thông tin phụ cho sự việc được kết cấu C - V nòng cốt níu ra. Thông tin phụ mă Tr bổ sung có thể lă thời gian, nơi chốn, câch thức, phương tiện, trạng thâi, đối tượng có liín quan v.v...
Ví dụ:
Hôm qua, em đi chùa hương. Ngoăi hiín, mưa rơi rơi.
Ở khắp câc ngõ, lố nhố từng đâm người. Với tôi, tất cả đều vô nghĩa.
Ngập ngừng, Pha không đâp.
Khi Tr lă một ngữ, nó có thể chứa tiểu cú.
Ví dụ:
Dạo anh / còn lăm bí thư xê, anh thường đến thăm tôi. Khi Câch mạng / thănh công, tôi mới lín thăm.
Về vị trí, Tr thường đứng trước C- V (chiếm tỉ lệ 80%). Tr cũng có thể xen văo giữa hay đứng sau C - V. Trong trường hợp Tr đứng trước C - V, Tr thường được phđn câch với kết cấu C - V bằng dấu phẩy. Trường hợp Tr xen văo giữa hay đứng sau C - V cũng vậy.
Ví dụ:
Với tôi, tất cả đều vô nghĩa.
Hộ, đối với Từ, còn lă đn nhđn nữa.
Họ đón lấy giọt mưa với nỗi vui sướng thầm lặng. Tôi về đến nhă lúc trời nhâ nhem tối.
Ðể xâc định được những danh ngữ, giới ngữ xen văo giữa hay nằm sau C - V có phải lă Tr hay không, ta kiểm tra bằng câch đảo chúng lín đầu cđu. Nếu cđu văn không thay đổi nghĩa hay không sai, thì đó lă Tr.
Ví dụ:
Họ đón lấy giọt mưa với nỗi vui sướng thầm lặng. Với nỗi vui sướng thầm lặng, họ đón lấy giọt mưa. Tôi nghỉ phĩp đến hết thâng 8.
Ðến hết thâng 8, tôi nghỉ phĩp (-).
2.2- Khởi ngữ (Tr chỉ chủ đề, đỉ ngữ).
Khởi ngữ (viết tắt lă K) lă loại thănh phần phụ có chức năng nhấn mạnh một chi tiết năo đó trong sự việc được kết cấu C - V níu lín. Ðiểm mă K nhấn mạnh có thể trùng với C, với V hay trùng với một bộ phận năo đó trong V.
Ví dụ:
Tôi thì tôi dứt khoât không nhờ vả nó. Nhờ vả nó thì tôi dứt khoât không nhờ. Nó, tôi dứt khoât không nhờ vả.
Về cấu tạo, K có thể do một từ hay một ngữ tạo thănh. Khi K lă một ngữ, nó có thể chứa tiểu cú.
Ví dụ:
Quyển sâch anh / vừa nói, tôi đê đọc nhiều lần.
Về vị trí, K bao giờ cũng đứng trước C - V vă được phđn câch C - V bằng dấu phẩy, nếu không có trợ từ thì xen văo.
Về nội dung nghĩa, cần lưu ý rằng, cđu bình thường không có K khâc với cđu có K ở chỗ: cđu có K luôn mang một hăm ý năo đó.
Ví dụ:
Nó chửi tôi. (không có K) Tôi, nó cũng chửi.
Cđu sau mang nhiều hăm ý: Nó đê chửi ai đó rồi, vă lẽ ra, nó chừa tôi ra. Thế mă nó cũng không chừa. Nó quâ hỗn xược v.v...