hiệu của Nhà nước ta trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm nhằm bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ, quyền làm chủ của nhõn dõn, quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, duy trỡ trật tự, an toàn xó hội, đồng thời phỏp luật hỡnh sự cũn gúp phần chống lại mọi hành vi phạm tội, giỏo dục người ý thức chấp hành và tuõn theo phỏp luật.
Trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn năm 1985 và ngay cả sau khi ban hành Bộ luật, cỏc điều kiện về kinh tế, xó hội, đặc biệt là việc quy hoạch đụ thị, đường xỏ, phương tiện giao thụng, cơ sở hạ tầng; v.v... cũng như sự giao lưu, hội nhập cũn chưa phỏt triển nờn hành vi gõy rối trật tự cụng cộng dưới dạng là đua xe trỏi phộp cũn chưa cú, chưa xảy ra nờn chưa cú điều kiện nghiờn cứu, chỉ từ khi cú sự đổi mới - từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng năm 1986, cụng cuộc đổi mới đất nước chớnh thức được đặt ra với nội dung cơ bản là chuyển nền kinh tế tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, dõn chủ húa đời sống xó hội trờn cơ sở xõy dựng Nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn và vỡ dõn, mở rộng tăng cường giao lưu hợp tỏc. Bờn cạnh đú, sự gia tăng phương tiện giao thụng, đường xỏ được cải thiện, sự đụ thị húa và sự ảnh hưởng của lối sống mới thỡ hành vi này bắt đầu được manh nha và biểu hiện dưới dạng hành vi gõy rối trật tự cụng cộng, đua xe mỏy, diễn ra phức tạp, gõy mất trật tự cụng cộng, vi phạm cỏc quy định về trật tự, an toàn giao thụng đường bộ và trật tự, an toàn giao thụng đụ thị, đe dọa tớnh mạng, sức khỏe của con người, tài sản của cỏ nhõn, tổ chức hoặc Nhà nước.