II. Cách tiến hành:
4. Học thuộc lòn g( 5-7')
- Cho H đọc nhẩm HTL từng khổ thơ, cả bài thơ.
5. Củng cố, dặn dò (4 - 6')
? - Em có thích gọi lá cọ là " mặt trời xanh"
không? Vì sao? - H đọc thầm theo. - 4 khổ thơ - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc khổ 1 - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc khổ 2 - H đọc theo dãy - H đọc khổ 3 - H đọc theo dãy - H đọc khổ 4 * H đọc nối tiếp 4 khổ (2 lợt) * H đọc cả bài * H đọc thầm 2 khổ thơ đầu -...đợc so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào.
- Về mùa hè nằm dới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy rừng xanh qua từng kẽ lá.
* H đọc thầm 2 khổ thơ cuối. - Lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra nh các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.
- H thi đọc thuộc 2 khổ thơ đầu, 2 khổ thơ cuối. Cả bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
………
Tiết 2 luyện từ và câu
Tuần 33: Nhân hoá
I.Mục đích yêu cầu Ôn luyện về nhân hoá:
1.Nhận biết hiện tợng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn; những cách nhân hoá đợc tác giả sử dụng.
2.Bớc đầu nói đợc cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp. 3.Viết 1 đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sãn bảng tổng hợp kết quả BT1 ( T126 + 127)
III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'- 5'):
- G đọc cho H viết bảng lớp ( dới viết vào vở nháp) 2 câu liền nhau ngăn cách nhau bằng dấu hai chấm trong bài tập 1 ( Tuần 32) ( Đầu đuôi là...hai cái trụ trống trời.)
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: G nêu MĐYC của tiết học.
b. H ớng dẫn làm bài tập ( 28 - 30')
* Bài tập 1/T126
a) G chia lớp làm 6 nhóm.
G treo bảng phụ ghi bảng tổng hợp kết quả, chốt lời giải đúng và ghi lời giải vào bảng.
* H đọc, xác định yêu cầu - Đọc các đoạn văn, đoạn thơ. - Các nhóm trao đổi, làm bài vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Sự vật đợc nhân
hoá Nhân hoá bằng các từ ngữchỉ ngời, bộ phận của ngời Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của ngời. Mầm cây
Hạt ma
Cây đào mắt
tỉnh giấc
mải miết trốn tìm lim dim cời
b) Y/c H làm việc độc lập tìm các sự vật đợc nhân hoá và cách nhân hoá trong đoạn văn.
-> Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 1 H đọc lại bảng trên.
- H làm bài vào phiếu bài tập
- Mỗi em tìm h/ả nhân hoá và cách nhân hoá trong 1 câu- Giải thích. Sự vật đợc nhân
hoá Nhân hoá bằng các từ ngữchỉ ngời, bộ phận của ngời Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của ngời.
Lá ( cây) gạo
Cây gạo anh em múa reo, chàothảo, hiền, đứng hát - Gọi H nêu cảm nghĩ về các hình ảnh nhân
hoá: Thích hình ảnh nào? Vì sao? * Bài tập 2/T127
- Bài tập 2 y/c gì?
G: Sử dụng phép nhân hoá khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc tả 1 vờn cây...
Gọi H nhắc lại tên những bài có những câu thơ tả vờn cây.
- G đọc mẫu 1 đoạn văn -> Chấm điểm, nhận xét
3.. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- H phát biểu. - H nêu yêu cầu
- Quạt cho bà ngủ, Ngày hội rừng xanh, bài hát trồng cây, Mặt trời xanh của tôi..
- H viết bài vào vở
………
Tiết 5 tự học
luyện luyện từ và câu - tuần 33
I.Mục đích yêu cầu Ôn luyện về nhân hoá:
1.Nhận biết hiện tợng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn; những cách nhân hoá đợc tác giả sử dụng.
2.Bớc đầu nói đợc cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp. 3.Viết 1 đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
II. Chuẩn bị:
- Vở BTTN
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'- 5'):
- H làm bài tập 1 LTVC tuần 33 - Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Tự học LTVC
* Luyện tập:
- H mở vở BTTN làm các bài tập trong vở bài tập. - G quan sát sửa sai cho các em.
- Thu chấm - nhận xét.
Bài 7/51: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
Cánh hoa nhài hé miệng.
……….. Phe phẩy tàu lá quạt a/ Những sự vật nào đợc nhân hoá
Bài 8/51: Giải câu đố và trả lời câu hỏi: Sáng nào cũng dậy tắm.
………. Lại ra nằm phơi nắng.
a/ giải đố
b/ Viết lại từ ngữ sử dụng phép nhân hoá.
3 .. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009
Tiết 1 tập viết
Tuần 33 : Ôn chữ hoa Y
I.Mục đích yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ Y thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng :" Phú Yên " bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng : " Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà