Giới thiệu bài: Luyện đọc.

Một phần của tài liệu Giáo án 3 Tuần 31-33 (Trang 34 - 37)

II. Cách tiến hành:

a/ Giới thiệu bài: Luyện đọc.

b/ Luyện đọc:

- G y/c H luyện đọc từng đoạn G chú ý sửa sai cho H.

* Đoạn 1

- Câu 1: HD: năm, nắng, lâu, nứt nẻ, trụi trơ. -> Hớng dẫn đọc đoạn 1:

* Đoạn 2

- Câu 2: Đọc đúng: chum nớc, nấp. - Câu 4: HD đọc: náo động.

- Câu 5: Chú ý đọc: nổi giận, trị tội. - Câu 10: Đọc đúng: lỡi tầm sét.G đọc

-> HD đọc đoạn 2 : Đọc giọng hồi hộp, nhấn giọng những từ ngữ tả cuộc chiến đấu của Cóc và các bạn.

* Đoạn 3

- Câu HT 1: HD đọc: lâu lắm, trần gian. - Câu 3: Đọc đúng: nổi loạn.

- Câu HT 2: giọng dịu lại.

- Câu HT 3: HD đọc: nghiến răng.

-> HD đọc đoạn 3: Đọc giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng. - H đọc nối đoạn

- HD đọc cả bài : Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc nh gợi ý ở từng đoạn. - G quan sát, sửa sai, nhận xét, cho điểm.

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

Tiết 1 Chính tả (nghe - viết)

Cóc kiện trời

I. Mục đích yêu cầu

Rèn kỹ năng viết chính tả:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt truyện: Cóc kiện Trời - Viết đúng tên 5 nớc láng giềng Đông Nam á

- Điền vào chỗ trống các âm đầu : s/x ; o/ô

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2+3a/ T124 + 125

III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ(2'-3')

- G đọc cho H viết bảng con: lâu năm, nứt nẻ, náo động

2.Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b. H ớng dẫn nghe - viết(10'- 12')

* G đọc mẫu bài viết

* Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó :

- Những chữ nào trong bài đợc viết hoa? Vì sao? - G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích: làm ruộng, khôn khéo, trần gian, chỉ huy.

- G xoá bảng, đọc lại từng từ.

c. Viết chính tả:

- HD t thế ngồi viết, cách trình bày. - Đọc cho H viết vở (13'-15')

- Đọc cho H soát lỗi

d. H ớng dẫn làm bài tập - Chấm bài( 5 - 7')

*Bài 2/ 124: G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - G chấm bài viết ( 10 bài)

*Bài 3a/ 125

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học .

- H đọc thầm theo

- Các chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng: Cóc, Trời, Cua, Cọp, Gấu, Cọp, Ong, Cáo - H đọc phân tích tiếng khó

làm = l + am + thanh huyền ruộng = r + uông + thanh nặng khéo = kh + eo + thanh sắc trần = tr + ân + thanh huyền

...

- H viết bảng con: làm ruộng, khôn khéo, trần gian, chỉ huy.

- H thực hiện - H viết bài

- Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi - H làm vở

-> Chữa bài - H làm SGK

-> Chữa bài: cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử.

………

Tiết 8 hoạt động tập thể Trò chơi: Lò cò tiếp sức

- Nhằm rèn luyện kỹ năng chạy, khả năng phối hợp nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển sức nhanh, giáo dục tính tập thể, tác phong nhanh nhẹn khẩn trơng.

II. Chuẩn bị:

- Sân tập kẻ 2 vạch song song cách nhau 10 - 15m, 1 số lá cờ đuôi nheo.

III. Các hoạt động dạy học.

1. G nhận lớp phổ biến nội dung y/c giờ học.

- G giới thiệu trò chơi. - G giới thiệu cách chơi.

- Khi H chơi, G chú ý nhắc các em nhảy lò cò bằng 1 chân tiến về phía trớc, khi vòng qua mốc (vòng tròn có lá cờ cắm ở giữa) không đợc giẫm vào vòng tròn, sau đó nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát và vỗ vào tay bạn tiếp theo. Em này nhanh chóng nhảy lò cò nh em đã thực hiện trớc và cứ tiếp tục nh vậy cho đến hết. Hàng nào nhảy lò cò xong, ít phạm quy trớc là thắng cuộc.

- Những trờng hợp phạm quy của trò chơi: + Xuất phát trớc lệnh của giáo viên.

+ Không nhảy lò cò vòng qua cờ hay vật chuẩn, nhảy vào vòng tròn.

+ Không nhảy lò cò mà chạy hoặc nhảy nhảy lò cò lại để chạm chân co xuống đất. + Ngời trớc cha về đến nơi, cha chạm tay ngời sau đã rời khỏi vạch xuất phát.

- G chọn 1 số H ra để chỉ dẫn cho H thực hiện trò chơi thay cho làm mẫu. - cho 1 số H chơi thử 1 - 3 lần. 2. Tổ chức cho H chơi. - G nhận xét 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. Thứ t ngày 22 tháng 4 năm 2009 Tiết 1 tập đọc

Mặt trời xanh của tôi

I. Mục đích yêu cầu

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Chú ý đọc đúng : lắng nghe, lên rừng, lá che, xoè, lá ngời ngời... - Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Qua hình ảnh " mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy đợc tình yêu quê hơng của tác giả.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài thơ SGK - ảnh rừng cọ, 1 tàu lá cọ.

III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ(3')

- 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện " Cóc kiện Trời " ( Thơ, Linh, Quang). - 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện. ( Đ Anh).

1. Giới thiệu bài:

- G sử dụng ảnh rừng cọ để giới thiệu bài.

2. Luyện đọc đúng ( 15-17')

* G đọc mẫu toàn bài

* Hớng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Bài thơ gồm mấy khổ thơ?

-> Luyện đọc từng khổ thơ * Khổ 1 - Dòng 1: HD: lắng nghe. G đọc - Dòng 4: Chú ý đọc: trận gió. G đọc + Giải nghĩa: cọ -> HD đọc khổ 1: Ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2, G đọc * Khổ 2 - Dòng 1: HD: lên rừng. G đọc - Dòng 4: Chú ý đọc: lá che. G đọc -> HD đọc và đọc mẫu khổ 2 * Khổ 3 - Dòng 3: HD: lá xoè, tia nắng. G đọc -> HD đọc khổ 3: G đọc * Khổ 4 - Dòng 2: Chú ý đọc: lá ngời ngời. G đọc -> HD đọc và đọc mẫu khổ 4

* Y/c H đọc nối tiếp 4 khổ

* HD đọc cả bài: Ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2.

3 . Tìm hiểu bài( 10- 12')

* Yêu cầu H đọc thầm 2 khổ thơ đầu.

- Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với những âm thanh nào?

G: Tác giả thấy tiếng ma trong rừng cọ giống tiếng thác, tiếng gió ào ào là vì ma rơi trên hàng nghìn, hàng vạn tàu lá cọ tạo thành những tiếng vang rất lớn và dồn dập.

- Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị?

* Yêu cầu H đọc thầm 2 khổ thơ cuối.

- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống nh mặt trời?

Một phần của tài liệu Giáo án 3 Tuần 31-33 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w