0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Cơ sở tõm lý tiếp nhận của học sinh THPT

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 40 -40 )

10. Kết cấu của luận văn

1.2.1. Cơ sở tõm lý tiếp nhận của học sinh THPT

1.2.1.1. Cơ sở nhận thức

Theo cỏc lý thuyết học tập như thuyết hành vi (Behavorism) của nhà tõm lý học người Mỹ là Watson, học tập là sự tập là sự thay đổi hành vi, thuyết nhận thức ( thuyết tri nhõn- Cognitivism ) của Piagiờ (Nhà tõm lý học người Áo); Học tập là quỏ trinh xử lý thụng tin; thuyết kiến tạo

(Con strucktivi son) là sự vận dụng của thuyết nhận thức vào thực tiễn mà cỏc đại diện tiờn phong là Piagiờ, Vư gụtski.

Cỏc lý thuyết này để chỉ ra rằng quỏ trỡnh nhận thức của người học là sự kớch thớch, phản ứng theo thuyết phản xạ cú điều kiện

(S (Stimule)+ R( Reaction) ↓ ↓

Kớch thớch phản ứng (Trả lời) ↓ ↓

Cõu hỏi Hỡnh ảnh, cảm giỏc, rung động.

Trung tõm của quỏ trỡnh nhận thức là cỏc hoạt động trớ tuệ như: xỏc định, phõn tớch và hệ thống húa cỏc sự kiện và cỏc hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đó học, giải quyết cỏc vấn đề và phỏt triển, hỡnh thành cỏc ý tưởng mới. Là việc đặt vai trũ của chủ thể nhận thức lờn vị trớ hàng đầu của quỏ trỡnh nhận thức. Khi học tập mỗi người hỡnh thành thế giới quan riờng của mỡnh. Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quỏ trỡnh và sản phẩm kiến tạo theo từng cỏ nhõn thụng qua tương tỏc giữa người học và nội dung học tập.

Như vậy theo cỏc lý thuyết này, đũi hỏi ở người học hiện nay mức độ nhận thức ngày một cao đỏp ứng sự yờu cầu mới của thời đại. Đặc biệt là sự nhận thức đầy chủ động, tớch cực, sỏng tạo, tự giỏc ỏ người học.

Học sinh THPT đú cú sự phỏt triển tương đối cao về nhận thức . Theo thang bậc nhận thức của B.J Boom (1954) chia hoạt động nhận thức làm sỏu cấp độ: Biết (nhớ); Hiểu – Vận dụng – phõn tớch – tổng hợp- đỏnh giỏ thỡ ở học sinh THPT, ngoài cỏc mức độ nhận biết , thụng hiểu, vận dụng, phõn tớch cần phỏt triển cấp độ nhận thức cao như tổng hợp, đỏnh giỏ vấn đề.

1.2.1.2. Cơ sở tư duy

Tư duy là một quỏ trỡnh tõm lý, phản ỏnh những thuộc tớnh bản chất, những mỗi liờn hệ, quan hệ cú tớnh quy luật của sự vật hiện tượng mà trước đú ta chưa biết cỏc trạng thỏi tư duy bao gồm: nắm vấn đề, tự động húa và chuyển húa. Để phỏt triển ở người học cỏc mức độ nhận thức cao thỡ phải trang bị cho họ những kỹ năng tư duy cần thiết.

Kỹ năng tư duy là khả năng tiến hành cỏc thao tỏc trớ tuệ như: Phõn tớch, so sỏnh, suy luận, tổng hợp, đỏnh giỏ…tri thức lĩnh hội và cỏc vấn đề của thực tiễn khỏc quan, từ đú giỳp con người giải quyết vấn đề một cỏch đỳng đắn, linh hoạt và sỏng tạo.

Tư duy gần như là bản chất của nóo bộ, mà khi ta khụng dạy trẻ em vẫn cú tư duy, đõy là cơ chế tự nhiờn trong tư duy. Vớ dụ một đứa trẻ, ngay từ đầu chỳng ta khụng dạy tư duy nhưng nú vẫn tỡm cỏch đặt cõu hỏi và tỡm cỏch giải quyết vấn đề. Tuy nhiờn nú chỉ dừng lại ở mức độ sơ giản. Khi được dạy, tư duy sẽ đạt hiệu quả cao, hỡnh thành chiến lược tư duy và phự hợp với mục đớch của chỳng ta.

Kỹ năng tư duy sẽ khụng phỏt triển nếu chỳng ta khụng sử dụng chỳng. Kỹ năng tư duy phải trở thành một bộ phận của chương trỡnh học tập và một bộ phận của đời sống hàng ngày.

Khi núi đến tư duy của người học, tư duy bao giờ cũng xuất phỏt từ tỡnh huống cú vấn đề, tức là những cõu hỏi, đặc biệt là những cõu hỏi trong mụi trường sư phạm mà người giỏo viờn tạo ra kỹ năng đặt cõu hỏi sỏt, sõu sắc.

Ngoài ra, người giỏo viờn cũn phải tạo ra mụi trường cho học sinh tư duy, chỉ cú người giỏo viờn là người giỳp đỡ hiệu quả nhất cho sự chuyển đổi của học sinh từ tự ti sang tự tin.

Mũ đỏ biểu thị cảm giỏc, cảm xỳc, trực giỏc của con người trong tư duy. Mũ trắng biểu thị cho thụng tin; cụng năng của chiếc mũ này là tỡm kiếm và nắm bắt thụng tin. Chiếc mũ đen là chiếc mũ của lối tư duy phờ phỏn.Mũ vàng là chiếc mũ nhỡn vào tương lai hoặc nhỡn vào những kinh nghiệm tốt trong quỏ khứ. Chiếc mũ này tập trung vào cỏc ớch lợi cú thể đem lại tớnh khả thi của một ý tưởng và tại sao cú thể thực thi Chiếc mũ xanh lỏ cõy là chiếc mũ của sự chủ động. Chiếc mũ xanh lỏ cõy dành cho tư duy sỏng tạo. Bản chất của sự tư duy này là đề cập đến tớnh hành động và thực thi ý tưởng. Chiếc mũ xanh da trời là chiếc mũ khỏi quỏt nú kiểm soỏt quỏ trỡnh tư duy, nú hướng tới cỏch suy nghĩ; chiếc mũ xanh da trời luụn suy nghĩ điều gỡ đú xảy ra, đang xảy ra và sẽ xảy ra.

Học sinh THPT cần được trang bị để hỡnh thành cỏc kỹ năng tư duy tương đối toàn diện như: Kỹ năng tư duy phờ phỏn, kỹ năng tư duy sỏng tạo, kỹ năng tư duy đối thoại, kỹ năng giải quyết vấn đề.

Kỹ năng tư duy phờ phỏn đú là tư duy cú suy xột, cõn nhắc đưa ra quyết định hợp lý khi hiểu hoặc thực hiện một vấn đề.

Kỹ năng tư duy sỏng tạo: Tư duy sỏng tạo là tư duy vượt ra ngoài phạm vi giới hạn của hiện thực, của vốn tri thức kinh nghiệm đú cú , giỳp quỏ trỡnh giải quyết nhiệm vụ của tư duy được linh hoạt và hiệu quả.

Kỹ năng tư duy đối thoại: Là tư duy được hỡnh thành trong mụi trường hội thoại đa chiều biện chứng để điều chỉnh ý tưởng của mỡnh.

Kỹ năng giải quyết vấn đề: Là kỹ năng được hỡnh thành sau khi vận dụng hai loại tư duy sỏng tạo và tư duy phờ phỏn.

Chỉ số để đỏnh giỏ kỹ năng tư duy là khả năng tiến hành cỏc thao tỏc trớ tuệ như là: phõn tớch so sỏnh, suy luận, tổng hợp, đỏnh giỏ và một kỹ năng tư duy được cụng nhận là đó được hỡnh thành khi học sinh hỡnh thành được cỏc kỹ năng sau:

+ Tiếp nhận thụng tin (đầu vào) tiếp nhận mọi thụng tin qua cỏc giỏc quan, hoạt động thể chất.

+ Thể hiện (đầu ra) phương phỏp sử dụng kiến thức và giải quyết vấn đề; vớ dụ: cỏch ghi nhớ, hỡnh thức phản ỏnh ý tưởng chung, cỏch thức giải quyết vấn đề.

+ Điều khiển (siờu nhận thức) điều hành , quản lý và đỏnh giỏ tư duy; vớ dụ : điều khiển trớ nhớ, lập kế hoạch, ra quyết định, đỏnh giỏ.

Do cấu trỳc của nóo phức tạp, do sự phỏt triển của quỏ trỡnh nhận thức núi chung và do ảnh hưởng của hoạt động học tập núi riờng mà hoạt động tư duy cuả học sinh cú những thay đổi quan trọng ở lứa tuổi từ 16 đến 18. Tuy nhiờn trong thực tế, nhiều học sinh vẫn cũn thụ động, chưa phỏt huy hết năng lực tư duy của mỡnh. Ngoài ra, cú một thực tế mà chỳng ta cần lưu ý là nhu cầu của xó hội đối với việc phỏt triển trớ tuệ của con người ngày càng cao. Nghiờn cứu về năng lực tư duy của con người, GS-TS Bernhard Musynski đó khẳng định :

- Chỳng ta giữ lại trong trớ nhớ khoảng 10% những gỡ chỳng ta nghe thấy.

- Chỳng ta giữ lại trong trớ nhớ khoảng 20% những gỡ chỳng ta đọc được.

- Chỳng ta giữ lại trong trớ nhớ khoảng 80% những gỡ chỳng ta học được bằng cỏch tự làm.

Đồng thời, ụng cũng kờu gọi chỳng ta: “Hóy dỏm tư duy, hóy sử dụng lý trớ của chớnh bạn”.

Do đú trong dạy học, cần tăng cường cỏc hoạt động khỏm phỏ của học sinh trong cỏc bài giảng của giỏo viờn, đú là con đường tốt nhất giỳp

Đặc điểm tƣ duy của học sinh THPT

Học sinh bước đầu đó hỡnh thành tư duy phờ phỏn và sỏng tạo, đó cú khả năng độc lập, sỏng tạo trong việc giải quyết một số tỡnh huống , thể hiện ở việc người học đó biết nhỡn nhận vấn đề ở nhiều khớa cạnh, nhiều chiều. Biết suy xột cõn nhắc trong việc hiểu hoặc thực hiện một vấn đề , bước đầu cú sự linh hoạt trong tư duy khi sử dụng kiến thức kinh nghiệm đó cú vào giải quyết một vấn đề mới. Điều đú thể hiện qua việc họ sử dụng cỏc thao tỏc như so sỏnh làm nổi bật vấn đề, hoặc tỡm ra bản chất cỏi mới của một vấn đề nào đú. Sử dụng lý giải, phõn tớch, chứng minh, tổng hợp để bỏc bỏ hay bảo vệ một vấn đề, để tỡm ra chõn lý hoặc để đỏnh giỏ nhận xột tỡm ra ý nghĩa của vấn đề. Vớ dụ, đứng trước một hiện tượng hay vấn đề, người học thường vươn tới những cỏch hiểu, lý giải khỏ đa dạng, thậm chớ là trỏi ngược nhau dựa vào sự hiểu biết, vốn sống, vốn kinh nghiệm của bản thõn. Từ những thế mạnh tư duy trờn, người học ghi nhớ kiến thức một cỏch vững vàng hơn, nắm bắt và sử dụng thụng tin một cỏch chủ động, linh hoạt và sỏng tạo hỡnh thành cỏc kỹ năng tư duy cần thiết

Tuy nhiờn, cũng cũn tồn tại một số hạn chế như:

Kỹ năng giải quyết vấn đề cũn nhiều lung tỳng,chưa thật thuần thục trong cỏc thao tỏc xỏc định vấn đề, định nghĩa vấn đề, tỡm kiếm chiến lược, việc giải quyết vấn đề cũn nhiều khi cũn mang tớnh hỡnh thức và cũn phụ thuộc vào những định hướng cú trước

Cỏc khõu giải quyết vấn đề cũn chưa mang tớnh hệ thống : nghĩa là học sinh nhiều khi chưa thấy được cỏc mắt xớch, cỏc khõu và mối liờn hệ giữa cỏc mắt xớch này, cú nghĩa là học sinh khụng cú được cỏi nhỡn tổng thể về vấn đề mỡnh sẽ giải quyết. Học sinh chưa thực sự hũa nhập vào khụng khớ làm việc chung, chưa nhận thức được vị trớ, trỏch nhiệm của mỡnh trong cỏc khõu xử

lý vấn đề. Khi sử dụng cỏc thao tỏc phõn tớch, so sỏnh chưa biết hướng tới đớch của hoạt động, chưa thấy được hiệu quả, ý nghĩa của cỏc thao tỏc này trong việc giải quyết, đỏnh giỏ vấn đề

Ứng dụng lý thuyết trường nghĩa vào giải mó văn bản thơ sẽ giỳp học sinh cú được cỏi nhỡn hệ thụng về ngụn bản, cú được cỏi nhỡn tổng thể về vấn đề cần giải quyết, hỡnh thành bộ kỹ năng tư duy về giải mó kiểu văn bản và phỏt triển khả năng tự học, tự nghiờn cứu của người học

1.2.1.3. Cơ sở lý luận dạy học hiện đại

Coomenski (1571-1635) ụng tổ của nền khoa học giỏo dục hiờn đại đó chỉ ra rằng : Lý luõn dạy học là nghệ thuật giảng dạy. Nhiệm vụ đầu tiờn và cuối cựng của lý luận dạy học là tỡm ra phương phỏp để giỏo viờn dạy ớt, học sinh học nhiều. nhà trường bớt sự nhàm chỏn và nhọc nhằn

Lớ luận dạy học hiện đại đề ra yờu cầu dạy học phải nhằm phỏt triển cỏc hoạt động tư duy, phỏt triển trớ tuệ của học sinh. Theo quan điểm dạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh là trung tõm của quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn cần tăng cường cỏc hoạt động khỏm phỏ của học sinh trong cỏc bài giảng để rốn luyện cho cỏc em cỏc năng lực trớ tuệ, từ đú hỡnh thành cỏc phẩm chất tốt của tư duy như: phỏn đoỏn, khả năng hỡnh thành giả thuyết, hỡnh thành khỏi niệm, khả năng sử dụng ngụn ngữ chớnh xỏc,...

Ngoài ra, thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế trớ thức. Con người luụn đứng trước nguy cơ bị tụt hậu về tri thức nếu khụng liờn tục cập nhật thụng tin cũng như khụng biết cỏch tự học. Vỡ thế, vấn đề lớn đặt ra cho nền giỏo dục hiện đại là phải làm thế nào để đào tạo ra những con người cú năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề, cú tư duy sỏng tạo, cú tõm thế sẵn sàng nhận thức cỏi mới, cú trớ tuệ phỏt triển, năng động, sỏng tạo và giàu

sẵn sàng, ý chớ và tớnh tớch cực của người học để họ tự nhận thức và phỏt triển bằng chớnh sức lực của họ. Điều cốt yếu nhất là giỏo viờn cần biết cỏch bồi dưỡng sức mạnh tự khỏm phỏ cũng như phỏt huy được tớnh độc lập trong tư duy, úc phờ phỏn, tớnh sỏng tạo của học sinh. Giỏo viờn phải biết tụn trọng tớnh độc đỏo trong suy nghĩ, úc khỏm phỏ cuả học sinh

1.2.1.4. Đặc điểm tõm lý tiếp nhận văn bản thơ của học sinh THPT

Để cú một phương phỏp dạy học văn thớch hợp khụng thể nào khụng nắm vững đặc điểm cảm thụ của người học, những phản ứng chung và riờng của học sinh với tỏc phẩm nghệ thuật ở mỗi mức độ của sự phỏt triển tõm lý lứa tuổi.

Học sinh THPT bắt đầu bước sang lứa tuổi thanh xuõn, ở tuổi này cú sự trưởng thành về đời sống tõm hồn, tỡnh cảm. Phỏt triển mạnh những rung động thẩm mỹ. Tõm hồn rất tinh tế, nhạy cảm. Song, tỡnh cảm đó tương đối ổn định, tư duy, nhận thức phỏt triển tương đối cao, khụng cũn thiờn về trực cảm một chiều, tỡnh cảm khụng dễ biến động, thay đổi như ở giai đoạn trước. Ở lứa tuổi này, cỏc em đó cú một vốn sống, vốn kinh nghiệm nhất định.í thức hỡnh thành và phỏt triển, cỏ tớnh dần dần bộc lộ cú sự tỏc động của xó hội vào cỏch phõn tớch, đỏnh giỏ vấn đề. Cỏc kỹ năng tư duy sỏng tạo, giải quyết, đối thoại phỏt triển và đặc biệt là sự hỡnh thành kỹ năng tư duy phờ phỏn

Chớnh vỡ vậy khi tiếp nhận văn bản thơ, đại bộ phận hoc sinh cú hứng thỳ đặc biệt do đặc trưng và chức năng thơ mang lại “Thơ tỏc động đến người đọc vừa bằng nhận thức cuộc sống. Vừa bằng khả năng gợi cảm sõu sắc, vừa trực tiếp với những suy nghĩ cụ thể, vừa giỏn tiếp qua liờn tưởng và những tưởng tưởng tượng phong phỳ, vừa theo những mạch cảm nghĩ, vừa bằng sự rung động của ngụn từ giàu nhạc điệu. Thơ gắn liền với đời sống khỏch quan” [13, 168].

Chớnh vỡ thơ gắn với đời sống tõm hồn, tỡnh cảm “Thơ phỏt khởi từ lũng người ta” [13, 168], “Mõy giú, hoa cỏ xinh tươi kỳ diệu đến đõu hết thảy đều từ lũng người mà nảy ra. Hóy xỳc động hồn thơ cho ngọn bỳt cú thần” [13, 168] nờn thơ đi vào lũng học sinh THPT rất dễ dàng. Bằng sự trải nghiệm của vốn sụng, vốn tõm hồn, những rung động tỡnh cảm mạnh mẽ, sự nhạy cảm, tõm hồn tinh tế, đại bộ phõn cỏc em rất hào hứng trong việc tiếp nhận để cú dịp trải nghiệm, đắm mỡnh trong đú, thể nghiệm những tỡnh cảm, đời sống tõm hồn mỡnh.

Tuy nhiờn, do thơ gắn với chiều sõu tõm hồn, thế giới nội tõm sõu kớn của con người nờn khụng dễ khơi nguồn, nắm bắt. Việc giải mó văn bản thơ với cỏc em cũng khụng hề đơn giản.

Một bộ phận học sinh cảm nhận văn bản theo ấn tựơng chủ quan, trực cảm. Chịu sự chi phối mạnh bởi cảm xỳc, lối suy nghĩ duy cảm từ những rung động cỏ nhõn trong đời sống tõm hồn, tỡnh cảm của mỡnh. Lối phõn tớch này chỳng tụi gọi là “tỏn văn”. Vớ dụ với đề bài: “Cảm nhận về hỡnh tượng Súng trong bài thơ cựng tờn của Xuõn Quỳnh” . Học sinh khụng bỏm vào văn bản mà lại gióy bày những cảm nhận trong tỡnh yờu của bản thõn mỡnh, những thể nghiệm cảm xỳc cỏ nhõn khỏ ào ạt mà bỏ qua viờc phõn tớch, đỏnh giỏ để thấy được tư tưởng nghệ thuật, tiếng núi của nhõn vật trữ tỡnh, tư tương nghệ thuật của bài thơ.

Ở bộ phận thứ hai, do sự ảnh hưởng mạnh mẽ của sự phỏt triển văn húa nghe nhỡn, cỏc kờnh thụng tin tỏc động quỏ ồ ạt nờn sự tiếp nhận tỏc phẩm ở người học rất hời hợt. Học sinh ớt dừng lại để cảm nhận, cảm thụ kỹ và thể hiện sự trải nghiệm cỏ nhõn của mỡnh. Cỏc em chẻ tỏc phẩm thành cỏc đơn vị ngụn ngữ rời rạc, giải thớch cỏc từ rất mỏy múc, khụ cứng rồi lắp ghộp rất

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 40 -40 )

×