10. Kết cấu của luận văn
3.3. Tổ chức thực nghiệm
3.3.1.Địa bàn thực nghiệm
Chỳng tụi chọn địa bàn thực nghiệm tại trường THPT A Hải Hậu – Nam Định, đõy là đơn vị cụng tỏc của tỏc giả luận văn. Học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng cú trỡnh độ xuất phỏt về kiến thức, kĩ năng Ngữ văn tương đương nhau. Đõy là địa bàn vựng nụng thụn và khụng học theo chương trỡnh
3.3.3. Cỏch thức tiến hành thực nghiệm
- Trước khi tiến hành thực nghiệm, chỳng tụi đó tiến hành trao đổi để thống nhất với giỏo viờn dạy thực nghiệm tinh thần cơ bản của việc dạy thực nghiệm, mục đớch, ý nghĩa, cỏch thức thực nghiệm, giới thiệu sơ qua về lớ thuyết trường nghĩa và việc ứng dụng phõn tớch văn bản thơ. Trường từ vựng là một đơn vị kiến thức mới, một khỏi niệm mới trong ngụn ngữ học hiện đại, mới được đưa vào chương trỡnh SGK Ngữ văn 8 mà trước đõy khụng cú. Đồng thời hướng dẫn giỏo viờn nghiờn cứu kĩ giỏo ỏn mà chỳng tụi đề xuất và cỏch tổ chức giờ học trờn lớp. Mặt khỏc, chỳng tụi cũng tổ chức hướng dẫn học sinh xem lại kĩ lưỡng kiến thức về trường nghĩa mà cỏc em đó học ở lớp 8, đồng thời hướng dẫn học sinh cỏch ghi bài, cỏch học ở lớp, ở nhà và làm bài kiểm tra để cỏc em khụng bị lỳng tỳng khi vào tiết thực nghiệm. Việc thực nghiệm của chỳng tụi tuõn thủ theo những yờu cầu chung của thực nghiệm sư phạm, đồng thời chỳ ý đến những đặc trưng riờng của vấn đề nghiờn cứu để cú sự đỏnh giỏ, nhận xột, xử lớ một cỏch khỏch quan kết quả thu được.
Khi thực nghiệm, chỳng tụi chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cỏc lớp thực nghiệm sử dụng lớ thuyết trường nghĩa để phõn tớch cỏc văn bản thơ theo quy trỡnh mà luận văn đó đề xuất, cũn cỏc lớp đối chứng vẫn dạy theo cỏch dạy và học hiện hành. Cuối đợt thực nghiệm, chỳng tụi phối hợp với giỏo viờn cho học sinh lớp thực nghiệm và học sinh lớp đối chứng làm bài kiểm tra. Căn cứ vào kết quả so sỏnh chất lượng làm bài của hai đối tượng này, chỳng tụi rỳt ra kết luận ban đầu về những vấn đề đặt ra trong luận văn. Việc thực nghiệm được tiến hành theo trỡnh tự.
+ Bước một, giỏo viờn được tỡm hiểu nội dung thực nghiệm trước, được nghiờn cứu tài liệu, SGK, trao đổi thống nhất giỏo ỏn.
+ Bước hai, khi đó chuẩn bị đầy đủ cỏc điều kiện cần thiết, giỏo viờn tiến hành thực nghiệm trờn lớp.
3.3.3. Dạy thực nghiệm
Thời lượng dành cho dạy tỏc phẩm Đõy thụn Vĩ Dạ theo phõn phối chương trỡnh của Bộ GD-ĐT đối với chương trỡnh Ngữ văn 11 (cơ bản) là hai tiết (tiết 82 -83)
Hai lớp khối 11 của trường THPT A Hải Hậu là lớp 11B7 và lớp 11B9. Trong đú lớp 11B7 là lớp dạy thực nghiệm, lớp 11B9 là lớp dạy đối chứng. Giỏo viờn dạy đối chứng, cụ Phạm Thị Thu Hiền (thõm niờn cụng tỏc là 11 năm). Do khuụn khổ của luận văn cú hạn, chỳng tụi xin để giỏo ỏn đối chứng ở phần Phụ lục
Giỏo viờn dạy thực nghiệm là cụ Nguyễn Thị Dịu (thõm niờn cụng tỏc 8 năm)
3.3.4. Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm
3.3.4.1. Tiến hành kiểm tra thực nghiệm
Sau khi giỏo viờn và học sinh hoàn thành việc dạy học thực nghiệm Đõy thụn Vĩ Dạ, chỳng tụi tiến hành hai giờ kiểm tra 15‟ và 90‟ theo hỡnh thức tự luận ở cả lớp thực nghiệm và đối chứng với cựng cõu hỏi:
- Cõu hỏi kiểm tra 15‟: Xỏc định chủ đề, nội dung chớnh trong bài “Mộ” của Hồ Chớ Minh
- Cõu hỏi kiểm tra 90‟: Đõy thụn Vĩ Dạ từng gõy ra nhiều cỏch hiểu. Cú người cho rằng Đõy thụn Vĩ Dạ là bài thơ đơn thuần chỉ là tả cảnh thụn Vĩ, cú người lại cho rằng Đõy thụn Vĩ Dạ là bài thơ viết về tỡnh yờu giữa Hàn Mặc Tử và Hoàng Cỳc, cú người lại khẳng định Đõy thụn Vĩ Dạ là một bài thơ thể hiện nỗi đau, sự cụ đơn của Hàn Mặc Tử trước hoàn cảnh bệnh tật hiểm nghốo. í kiến của anh chị thế nào? Hóy làm sỏng rừ ý kiến của mỡnh thụng qua việc phõn tớch văn bản.
3.3.4.2. Kết quả thực nghiệm
- Chỳng tụi cho rằng cỏi đớch mà phương phỏp dạy học nào cũng hướng tới là giỳp học sinh nắm nhanh, chắc kiến thức cơ bản của bài học và phỏt triển được những năng lực tư duy, năng lực tự học, hỡnh thành bộ kĩ năng. Bởi vậy, chỳng tụi chủ yếu lấy kết quả kiểm tra đối chứng là thước đo cho tớnh khả thi của việc sử dụng lớ thuyết trường nghĩa, một lớ thuyết của ngụn ngữ học hiện đại đưa vào giải mó văn bản thơ.
- Kết quả cụ thể: Sau khi tiến hành kiểm tra, chỳng tụi đó thu được kết quả như sau: Lớp Số HS Đề kiểm tra Kết quả
Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu, kộm
ĐC 45 15‟ 5 (11,1%) 10 (22,2%) 18 (40%) 12 (26,7%) TN 45 8 (17,8%) 15 (33,3%) 17 (37,8%) 5 (11,1%) ĐC 45 90‟ 7 (15,6%) 18 (40%) 14 (31,1%) 6 (13,3%) TN 45 12 (26,7%) 25 (55,6%) 6 (13,3%) 2 (4,4%)
+ Về phớa giỏo viờn: Sau khi được nghe giới thiệu sơ lược về lớ thuyết trường nghĩa, và hướng dẫn ứng dụng lớ thuyết trường nghĩa vào việc phõn tớch văn bản thơ, giỏo viờn đều cú thể thực thi được bài giảng thực nghiệm. + Về phớa học sinh: Sau hai tiết tiến hành kiểm tra ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chỳng tụi nhận như sau:
Hai cõu hỏi chỳng tụi đưa ra đều nhằm mục đớch kiểm tra năng lực giải mó văn bản thơ
+ Ở cõu hỏi kiểm tra 15 phỳt:
Đõy là cõu hỏi kiểm tra năng lực vận dụng giải mó kiểu văn bản thơ. Tỏc phẩm đưa ra kiểm tra là tỏc phẩm chưa được học
Lớp thực nghiệm HS phỏt hiện nhanh, chớnh xỏc khi tỡm nội dung chớnh trong văn bản thơ. Định hướng tốt cho hoạt động giải mó cụ thể, chi tiết nội dung và nghệ thuật của văn bản khi đi vào phõn tớch tỏc phẩm
Lớp đối chứng, HS ỏ ra lung tỳng, tỡm cỏc lớp nội dung khụng rừ ràng, suy diễn một cỏch chủ quan
+ Ở cõu hỏi kiểm tra 90 phỳt:
Đõy là cõu hỏi kiểm tra năng lực giải mó văn bản thơ ở một tỏc phẩm đó được học. Hầu hết cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều thống nhất trả lời theo cựng một đỏp ỏn. Đõy thụn Vĩ Dạ là bức tranh phong cảnh đồng thời cũng là tõm cảnh, thể hiện nỗi buồn cụ đơn của nhà thơ trong một mối tỡnh xa xăm, vụ vọng. Bao trựm lờn tất cả là tấm lũng thiết tha của nhà thơ với thiờn nhiờn, cuộc sống và con người. Tuy vậy, con đường,cỏch thức đi đến kết quả ấy thỡ cú sự khỏc nhau rất rừ
Học sinh lớp thực nghiệm : Lý giải được cặn kẽ, khảo sỏt được kỹ lưỡng hệ thống ngụn từ trong văn bản kết hợp với cỏc yếu tố ngoài văn bản. Cỏc lớp nội dung được lý giải một cỏch rừ ràng, chớnh xỏc, khoa học mà vẫn nờu được những cảm xỳc chõn thành, trải nghiệm từ phớa người nhận. Đặc biệt, trong bài viết của những HS khỏ giỏi cú những phỏt hiện sõu, tinh tế, chớnh xỏc ở những chi tiết nghệ thuật đắt, những sỏng tạo ngụn từ của nhà thơ để nõng thơ lờn một tầm cao trớ tuệ. Nõng người đọc lờn tầm đún nhận mới, mang tớnh tư duy cao.
Học sinh lớp thực nghiệm lý giải những hiện tượng tớnh mơ hồ, đa nghĩa của văn học;từ mơ hồ , đa nghĩa, những kết hợp bất thường, cỏc biện phỏp tu từ trong ngụn ngữ thơ tỏ ra chớnh xỏc và cú hiệu quả.
Chớnh vỡ vậy, cấu trỳc bề sõu của văn bản thơ được khai thỏc triệt để, sõu sắc. í nghĩa tư tưởng và giỏ trị nghệ thuật của văn bản thơ vỡ thế được đỏnh giỏ, nhỡn nhận khỏ đầy đủ, sắc sảo và mang chiều sõu tư duy.
Lối tư duy của học sinh lớp thực nghiệm rất rừ ràng, khoa học, phỏt triển cỏc kỹ năng tư duy phờ phỏn, tư duy sỏng tạo và giải quyết vấn đề. Phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của người học
HS lớp đối chứng: Tỏ ra khỏ lỳng tỳng trong việc phõn tớch lý giải ba lớp nội dung của bài thơ cũng như mạch cấu trỳc bề mặt và bề sõu của văn bản.
Cỏc hiện tượng sỏng tạo trong ngụn từ hầu như bị bỏ qua hoặc cú phõn tớch thỡ ngụn từ bị chẻ, tỏch riờng và phõn tớch theo cảm nhận chủ quan, thậm chớ đụi khi cũn tựy tiện ở một số học sinh yếu kộm
Đa số cỏc em lý giải ý kiến của mỡnh theo sự cụng nhận cú sẵn cỏc lớp nội dung mà mỡnh đó được học. Cũn sự lý giải phõn tớch, cắt nghĩa thỡ khỏ lỳng tỳng, kộm sức thuyết phục và tớnh khoa học. Thường ỏp những ấn tượng chủ quan của mỡnh cho vấn đề mỡnh phõn tớch, dội vào văn bản những lớp nghĩa ngoài nú
Sau khi dạy thực nghiệm, kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh chỳng tụi cú một vài nhận định như sau:
+ Giờ dạy học văn bản thơ ứng dụng lý thuyết trường nghĩa để giải mó văn bản đó phỏt huy khỏ tốt tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh
+ Kiến thức về lý thuyết trường nghĩa tuy cũn mới, cũn nhiều bỡ ngỡ với học sinh, thậm chớ cả với giỏo viờn. Song ở một mức độ nào đấy, sự ứng dụng của nú vào giải mó cỏc văn bản văn học núi chung và thơ núi riờng sẽ tạo ra
của người đọc. Chỳng tụi cho rằng, đõy là một phương phỏp phõn tớch văn học khỏ khoa học và tiết kiệm thời gian, phự hợp với nhịp sống hiện đại
+ Kết quả thực nghiệm cho thấy, ứng dụng những thành tựu của ngụn ngữ học hiện đại (ở đõy là lý thuyết trường nghĩa) vào giải mó văn bản văn học (luận văn chỳng tụi đề cập là văn bản thơ) hai ngành khoa học vốn cú mối quan hệ rất gần gũi là hết sức cần thiết và mang lại hiệu quả cao, đỏp ứng được yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học văn hiện nay
3.3.4.3. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm
- Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm là một trong những nội dung quan trọng của thực nghiệm; bởi kết quả cuối cựng cú tỏc dụng làm sỏng rừ tớnh đỳng đắn, khẳng định tớnh khả thi của những đề xuất trong luận văn. Kết quả thu được cú chớnh xỏc hay khụng phụ thuộc vào cả quỏ trỡnh thực nghiệm, kiểm tra và khõu xử lớ số liệu. Vỡ vậy, trước khi thực nghiệm, chỳng tụi đó xõy dựng cỏc tiờu chớ và cỏch thức đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm.
- Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ. Việc đỏnh giỏ thực nghiệm cú thể dựa vào cả tiờu chớ định tớnh và tiờu chớ định lượng. Để đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm của mỡnh, chỳng tụi xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ cụ thể như sau.
+ Về định tớnh: kiểm tra khả năng sử dụng lớ thuyết trường nghĩa vào việc phõn tớch văn bản thơ thụng qua việc: giỏo viờn cú thể dựng trường nghĩa để bao quỏt hệ thống từ ngữ trong tỏc phẩm và hướng dẫn học sinh biết cỏch lập và phõn tớch nghĩa. Học sinh biết sử dụng trường nghĩa để phõn tớch tỏc phẩm, giải mó cỏc tớn hiệu ngụn ngữ, đặc biệt là giải thớch cỏc từ đa nghĩa, cỏc kết hợp bất thường trong văn chương.
Đỏnh giỏ kĩ năng sử dụng trường nghĩa để phõn tớch văn bản của giỏo viờn và học sinh, kĩ năng sử dụng lớ thuyết trường nghĩa như một phương phỏp dạy học của giỏo viờn.
Đỏnh giỏ năng lực làm chủ kiến thức và độ thụng hiểu kiến thức của giỏo viờn, xỏc lập cỏc trường phạm vi biểu vật, mối quan hệ giữa cỏc phạm vi, bao quỏt được cỏc từ sử dụng đỳng trường, từ chuyển trường; mạch nội dung bề mặt và cấu trỳc bề sõu của văn bản thơ.
Đỏnh giỏ mức độ nhanh nhạy, chắc chắn, độ tin cậy trong việc tiếp thu, tỏi hiện, vận dụng kiến thức thụng qua việc giải quyết cỏc vấn đề của học sinh trong việc làm cỏc bài luyện tập và hỡnh thành kĩ năng phõn tớch kiểu văn bản. Đỏnh giỏ này cú thể thụng qua những cảm nhận chủ quan của chỳng tụi khi dự giờ, qua trao đổi với giỏo viờn và học sinh.
+ Về định lượng: chỳng tụi đỏnh giỏ qua hiệu quả của việc tiếp thu kiến thức và năng lực, kĩ năng luyện tập, thực hành của học sinh. Để cú cơ sở đỏnh giỏ định lượng, chỳng tụi chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10 và chia thành năm loại trỡnh độ như sau:
(1) Loại giỏi (9 – 10 điểm) là những bài thực hiện đầy đủ, đỳng yờu cầu của đề, làm đỳng theo giỏo ỏn, khụng mắc lỗi hoặc mắc lỗi khụng đỏng kể.
(2) Loại khỏ (7 – 8 điểm) là những bài thực hiện tương đối tốt yờu cầu của đề, làm đỳng 70 – 80% đỏp ỏn. Cú thể mắc lỗi nhưng khụng đỏng kể.
(3) Loại trung bỡnh (5 – 6 điểm) là những bài thực hiện yờu cầu cơ bản của đề, làm đỳng 50 – 60% đỏp ỏn, cú sai kiến thức, nhưng khụng phải là kiến thức cơ bản.
(4) Loại yếu (3 – 4 điểm) là những bài khụng thực hiện được những yờu cầu cơ bản của đề, bài làm cú nhiều sai sút, trong đú cú những kiến thức cơ bản, chỉ làm đỳng một phần nhỏ của đỏp ỏn.
(5) Loại kộm (dưới 3 điểm) là những bài thực hiện được rất ớt, thậm chớ khụng thực hiện được đỳng yờu cầu của đề.
KẾT LUẬN
1. Bất cứ một nền giỏo dục tiến bộ nào cũng hướng vào việc phỏt triển tư duy của người học. Những năm gần đõy, người ta núi nhiều tới việc đổi mới phương phỏp dạy học chớnh là hướng vào mục tiờu vừa nờu. Cú rất nhiều phương phỏp, kỹ thuật dạy học hiện đại ra đời nhằm giải phúng tư duy của con người, hướng vào ngừơi học. Phỏt triển ở người học tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo trong việc giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập nhằm phỏt triển ở họ những năng lực tư duy cần thiết phự hợp với nhịp sống hiện đại. Và việc tỡm kiếm những giải phỏp, những phương phỏp mới nhằm phỏt triển năng lực tư duy của người học, tiết kiệm thời gian luụn là vấn đề quan tõm của nhõn loại và trước hết là của cỏc nhà giỏo dục.
Theo tinh thần này, chỳng tụi đó ứng dụng những thành tựu của khoa học ngụn ngữ hiện đại (lý thuyết trường nghĩa) vào giải mó văn bản văn học ( cụ thể là văn bản thơ) theo quan điểm dạy học tớch hợp. Dựa trờn cơ sở tỡm hiểu, kế thừa những thành tựu của cỏc chuyờn ngành như ngữ dụng học, phong cỏch học, đặc biệt là ngành thi phỏp học, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ứng dụng trường nghĩa để tỡm hiểu, phõn tớch cỏc hiện tượng văn học, cỏc tỏc phẩm cụ thể, những định hướng ban đầu của cỏc nhà ngụn ngữ về việc ứng dụng trường nghĩa để phõn tớch cỏc giỏ trị diễn đạt tu từ trong giao tiếp và văn học, cựng với sự cố gắng nỗ lực tỡm tũi của bản thõn chỳng tụi đó đưa ra một hướng tiếp cận, giải mó văn bản thơ từ lý thuyết trường nghĩa
Những đề xuất mà chỳng tụi đưa ra chỉ là những phỏc thảo đầu tiờn. Những thể nghiệm, tỡm tũi một hướng đi mới cũn khụng ớt bỡ ngỡ đối với cả giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh ỏp dụng. Hiệu quả của nú cũn tựy thuộc vào việc xõy dựng chương trỡnh, vào thước đo của thực tiễn
2. Ứng dụng lý thuyết trường nghĩa để giải mó văn bản thơ cú nhiều ưu thế so với cỏc phương phỏp khỏc. Sở dĩ như vậy là do tớnh hệ thống của ngụn ngữ và hiện tượng chuyển nghĩa tạo hiệu quả tu từ thường gặp trong văn chương, đặc biệt là thơ
Khi dựa vào trường nghĩa để phõn tớch văn học (trong đú cú phõn tớch văn bản thơ) chỳng ta cú thể bao quỏt được cỏch thức sử dụng toàn bộ hệ thống từ ngữ trong tỏc phẩm. Phương phỏp này tỏ ra cú nhiều ưu thế khi vừa nhận diện được cỏc yếu tố nghệ thuật đặc biệt (từ ngữ, hỡnh ảnh, cỏc biện phỏp tu từ, hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh). Đặc biệt là cỏc giỏ trị diễn đạt tu từ rất hay sử dụng trong thơ (cỏc kết hợp bất thường, cỏc hiện tượng chuyển nghĩa của từ,