0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Phương phỏp tiếp cận văn bản thơ của học sinh THPT

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 50 -50 )

10. Kết cấu của luận văn

1.2.2. Phương phỏp tiếp cận văn bản thơ của học sinh THPT

1.2.2.1. Khỏi niệm về phương phỏp và phương phỏp dạy học

Khỏi niệm về phương phỏp: Phương phỏp hiểu theo nghĩa chung nhất được bắt nguồn từ hoạt động và là khỏi niệm luụn súng đụi với hoạt động, là cỏch thức, biện phỏp để thực hiện, con đường dẫn đến mục đớch đề ra. Khỏi niệm phương phỏp (theo từ điển Britannica, thuật ngữ này xuất hiện từ tiếng La tinh năm 1541 cú nhiều tài liệu dẫn xuất xứ là từ tiếng Hylạp) :Methodos- “con đường dẫn đến chõn lý cú nội hàm chỉ cỏch thức dẫn đến mục tiờu”. Theo ngụn ngữ nay thỡ Methodos gồm hai yếu tố ghộp lại: “Meta”: Cú nghĩa là sau,theo sau. “Odos”:Cú nghĩa là con đường. Nhưng để hiểu cho thật rừ,cụ thể về tờn gọi này lại cú sự nụng, sõu, rộng hẹp rất khỏc nhau

Khỏi niệm phương phỏp dạy học cú nhiều cỏch hiểu cỏch định nghĩa khỏc nhau về phương phỏp dạy học:

“Phương phỏp dạy học là cỏch thức tương tỏc giữa thầy và trũ nhằm giải quyết cỏc nhiệm vụ giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển trong quỏ trỡnh dạy học (IU K.babanxki, 1983 )

“Phương phỏp dạy học là cỏch thức hoạt động tương hỗ giữa thầy và trũ nhằm đạt được mục đớch dạy học . Hoạt động này được thể hiện trong việc sử dụng cỏc nguồn nhận thức, cỏc thủ thuật logic, cỏc dạng hoạt động độc lập của học sinh và cỏch thức điều khiển nhận thức của thầy giỏo ( I D DVEREV, 1980)

Hay “Phương phỏp dạy hoc” (nghĩa rộng ) là những hỡnh thức và cỏch thức, thụng qua đú và bằng cỏch đú giỏo viờn và học sinh lĩnh hội những hiện thực tự nhiờn và xó hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể (MEYER, H 1987) ,”Phương phỏp dạy học” (nghĩa hẹp) là những mẫu hành động (cỏch thức hành động cụ thể và cú thể phõn biệt được của hoạt động dạy học).

+ Cỏc cấp độ của phương phỏp dạy học

Xột về tổng thể, bất kỳ một phương phỏp nào cũng cú thể được xem xột và phõn tớch theo 3 cấp độ sau:

Cấp độ lý luận (theory) “phương phỏp luận “ (methodology ); PPDH là hệ thống cỏc nguyờn tắc, nguyờn lý xỏc định mục đớch, yờu cầu, điều kiện, phương thức thực hiờn nhằm đạt được mục đớch dạy học đặt ra. Núi cỏch khỏc đú là chiến lược (strategy) nguyờn tắc (principle) hành động nhằm đến mục đớch dạy học (để phõn biệt PPDH với phương phỏp nghiờn cứu khoa học, sỏng tỏc văn học nghệ thuật, phương phỏp chữa bệnh đụng y…)

Cấp độ hoạt động thực tiễn (approach ,way,pattem, model) PPDH là tổ hợp cỏc biện phỏp, phương thức tổ chức hoạt động dạy học của người dạy và người học nhằm thực hiện cỏc mục tiờu của mụn học và chương trỡnh học. Núi cỏch khỏc, đú là quỏ trỡnh tổ chức hoạt động nhằm đạt được mục tiờu (để phõn biệt PPDH mụn toỏn với PPDH mụn văn ,ngoai ngữ ….) theo quan điểm điều khiển học là cỏch thức điều khiển quỏ trỡnh nhận thức của người dạy cho người học (quan điểm cũ ) hoặc giỳp tạo điều kiện hỗ trợ người học (quan điểm hiện đại ) chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, thỏi độ

Cấp độ hành động, thao tỏc (technique ) PPDH là tổ hợp cỏc thao tỏc, kỹ thuật, thủ phỏp, thủ thuật cụ thể của người dạy và người học nhằm giải quyết những nhiệm vụ cụ thể của bài học, tiết học. Núi cỏch khỏc, đú là quy trỡnh thao tỏc hành động, tuõn thủ theo một trỡnh tự logic nhất định nhằm giải quyết

nhiệm vụ (để lựa chọn PPDH giữa bài tỏc giả, tỏc phẩm với văn học sử, phờ bỡnh lý luận …)

Tuy nhiờn, cho dự nhỡn nhận dưới gúc độ nào đi chăng nữa thỡ PPDH vẫn mang những nột đặc trưng, thể hiện :

Mục đớch của việc dạy học (sự vận động của nội dung và mục đớch chiếm lĩnh nội dung dạy học, tri thức khoa học )

Phương thức chiếm lĩnh nội dung dạy học (hỡnh thức, con đường trao đổi và chiếm lĩnh thụng tin trong dạy học) đặc tớnh tương tỏc giữa cỏc chủ thể trong dạy học (cỏch thức tổ chức, tớnh thụng nhất trong điều khiển hoạt động nhận thức trong dạy học trong đú hai đặc tớnh cuối được xem xột và nhỡn nhận như là những tiờu chớ chớnh để đỏnh giỏ và phõn loại nhưng phương phỏp dạy học cụ thể)

Túm lại, cú thể đua ra một định nghĩa tổng quỏt về PPDH như sau :

“PPDH là tổ hợp cỏc cỏch thức ,biện phỏp thực hiện hoạt đụng hợp tỏc, tương tỏc giữa người dạy và người học nhằm đạt mục tiờu dạy học”

1.2.2.2. Cỏc bước phõn tớch thơ

- Tỡm hiểu xuất xứ hoàn cảnh sỏng tỏc.

- Tỡm hiểu thể loại: thơ trữ tỡnh, tỡm mạch cảm xỳc bao trựm

- Cảm nhận ý thơ: Khỏm phỏ nội dung và hỡnh thức. Khỏm phỏ cấu trỳc chỡm đằng sau cấu trỳc bề mặt

- Khỏm phỏ tứ thơ: tứ thơ là ý chớnh, ý lớn bao quỏt toàn bộ bài thơ. Tứ thơ là hỡnh thức đặc biệt để biểu hiện ý thơ. Tứ thơ cú thể là một hỡnh ảnh, một quan hệ, một bố cục hoặc kết hợp cả cỏc mặt.

- Phõn tớch từ ngữ, chi tiết, vần điệu để nhận ra tứ thơ, cảm nhận ý thơ. - Phõn tớch cỏc biện phỏp tu từ cỏc phương thức chuyển nghĩa, cỏc kết hợp, hệ thống ngụn ngữ tạo nờn mạch ngầm văn bản, cấu trỳc bờn trong của ngụn ngữ thơ.

- Lý giải đỏnh giỏ: phỏt hiện ra ý nghĩa tư tưởng và giỏ trị nghệ thuật của bài thơ.

1.2.2.3. Phõn tớch thơ và phương phỏp phõn tớch thơ dựa vào trường nghĩa

Về phõn tớch văn học núi chung :Thừa nhận mối quan hệ hữu cơ giữa văn học và ngụn ngữ, nhiều nhà ngụn ngữ học đó tỡm cỏch tiếp cận tỏc phẩm văn học dưới gúc nhỡn của ngụn ngữ, ỏp dụng một số lý thuyết ngụn ngữ học vào giải mó văn học. Cỏch làm này tỏ ra khoa học và hiệu quả bởi lẽ phõn tớch tỏc phẩm văn chương thực chất là phõn tớch ngụn ngữ của nú, dựng chớnh cỏc lý thuyết ngụn ngữ để soi sỏng một dạng ngụn ngữ đặc biệt được tổ chức ở cấp độ văn bản nghệ thuật. Tỏc giả Phạm Minh Diện trong luận văn thạc sĩ “Tỡm hiểu một số phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ tỏc phẩm văn học (một thử nghiệm so sỏnh cỏc phương phỏp qua việc phõn tớch một bài thơ)” đó điểm qua một vài hướng phõn tớch tỏc phẩm văn học của cỏc nhà nghiờn cứu ngụn ngữ của Hoàng Tuệ, Đỏi Xuõn Ninh, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Thỏi Hũa....

Tỏc giả Hoàng Tuệ cho rằng tỏc phẩm văn học bao gồm hai cơ cấu ; cơ cấu ngụn ngữ và cơ cấu văn học. Mỗi cơ cấu này đều cú những yếu tố bỡnh thường và yếu tố đặc biệt. Phõn tớch ngụn ngữ tỏc phẩm quy về việc xỏc định ý nghĩa của cỏc yếu tố đặc biệt đú (những yếu tố chuyờn dụng, sỏng tạo, cú giỏ trị nghệ thuật trong bối cảnh ngụn ngữ nhất định )

Tuy nhiờn, việc phõn tớch nay khụng chỉ tiến hành trong nội bộ kết cấu văn bản mà cũn phải vận dụng cả những yếu tố phi văn bản như tỏc giả, hoàn cảnh ra đời ... đõy là quan điểm mang tớnh chất tổng hợp, cú sự kết hơp giữa phương phỏp nghiờn cứu trờn cơ sở ngụn ngữ và phương phỏp văn học.

Ngược với phương phỏp của Hoàng Tuệ là đi từ nhũng yếu tố đặc biệt đến nội dung tư tưởng chung của tỏc phẩm, Đỏi Xuõn Ninh là đi từ tư tưởng, chủ đề đến cỏc yếu tố đặc biệt (tức là phõn tớch tỏc phẩm từ bỡnh diện nội dung đến hỡnh thức thể hiện). Tỏc giả coi những yếu tố then chốt, yếu tố hỡnh thành

thế đối lập, yếu tố lặp lại cỏc yếu tố cú giỏ trị cao, mang tớnh đặc biệt. Nhỡn chung lối phõn tớch này cũn cú phần gũ bú, khiờn cưỡng.

Hoàng Văn Hành lại cho rằng: Tỏc phẩm văn học gồm hai lượng nghĩa ; nghĩa thụng bỏo thường và nghĩa thụng bỏo nghệ thuật. Việc phõn tớch tỏc phẩm cần phải làm sỏng tỏ lượng nghĩa thứ hai thụng qua tỡm hiểu hệ thống hỡnh ảnh ngụn từ trong tỏc phẩm trong quan hệ với hoàn cảnh ra đời, với bối cảnh cụ thể trong sỏng tỏc .

Nhà nghiờn cứu Đinh trọng Lạc đưa ra quan điểm coi tỏc phẩm văn học bao hàm hai cấu trỳc (cấu trỳc ngụn ngữ và cấu trỳc văn học), hai hệ thống hỡnh tượng (hỡnh tượng từ ngữ và hỡnh tượng nghệ thuật). Phõn tớch tỏc phẩm phải đi từ hỡnh tượng từ ngữ đến hỡnh tượng nghệ thuật để làm sỏng tỏ tư tưởng, chủ đề. Trong quỏ trỡnh phõn tớch ấy, cần nờu bật được chức năng thẩm mỹ của cỏc yếu tố trung tõm trong việc xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật . Tỏc giả Nguyễn Thỏi Hũa đứng từ gúc độ phong cỏch học lại đưa ra hướng phõn tớch dựa trờn trục thụng bỏo cơ sở của văn bản. ễng quan điểm cơ cấu văn bản nghệ thuật dựa trờn ba mối quan hệ cơ bản. Sự đối lập giữa thành tố khỏi niệm và thành tố biểu cảm, sự đối lập giữa cỏc thành tố chức năng và thành tố chung. Cỏc thành tố này đều được thiết lập theo hai thao tỏc cơ bản: thao tỏc kết hợp và thao tỏc lựa chọn .Để phõn tớch một tỏc phẩm theo khuynh hướng phong cỏch học, cuối cựng cần thực hiện cỏc bước: đối lập cỏc yếu tố được kết hợp trong ngữ cảnh: đẳng nhất cỏc sự kiện tương đồng, tập hợp cỏc yếu tố vắng mặt, lựa chọn một yếu tố thớch hợp ( phộp thế): phối hợp phộp đối lập và phộp thế. Phương phỏp này được coi là cú hiệu quả khi phõn tớch sắc thỏi biểu cảm và màu sắc tu từ của cỏc phương tiện ngụn ngữ

Về phƣơng phỏp phõn tớch văn bản thơ núi riờng

Tỏc giả Trần Ngọc Thờm (suy nghĩ về một phương phỏp phõn tớch văn bản thơ – Tạp chớ ngụn ngữ số 5/1981 )

Là đi từ hỡnh thức tới nội dung (khỏc với cỏch làm thụng thường trong phương phỏp phõn tớch tỏc phẩm khỏ phổ biến trong nhà trường trước đõy: Trước hết xỏc định chủ đề, tư tưởng rồi sau đú mới đi tỡm hỡnh thức chi tiết để minh họa ). Tỏc giả cho rằng tỏc phẩm văn học là một loại văn bản, một dạng thụng tin. Theo lý thuyết thụng tin chia quỏ trỡnh giao tiếp thành hai giai đoạn, giai đoạn mụt : Người phỏt tin tiến hành mó húa cỏi nội dung (nghĩa ) định thụng bỏo thành văn bản ; ở giai đoạn thứ hai: Người nhận tin tiến hành giải mó văn bản nhận được để tỡm nội dung của nú.

Như vậy một phần cụng việc của người đọc ngược lại với cụng việc của tỏc giả là “ giải mó ” văn bản xuất phỏt từ văn bản để tỡm đến nội dung của nú. Và việc mó húa diễn ra làm hai bậc; đằng sau những sự kiện về một cuộc đời (nội dung bậc một ) tỏc giả muốn gửi gắm đến người đọc những tư tưởng, triết lý nhất định về cuộc sống (nội dung bậc hai). Nghĩa là, trong văn bản văn học cần phõn biệt hai loại thụng tin: thụng tin sự kiện và thụng tin khỏi niệm. Thụng tin sự kiện chớnh là nội của cỏc kớ hiệu ngụn ngữ nú mang tớnh chất tuyến tớnh. Cũn thụng tin khỏi niệm là nội dung bậc hai, nội dung của thụng tin sự kiện, nú cú tớnh chất liờn tưởng và xuyờn suốt toàn bộ tỏc phẩm. Nú chớnh là “cỏi bớ mật đứng sau cỏc dũng chữ, ngoài phạm vi từ ngữ” theo cỏch núi của nhà thơ .

Thơ khỏc với cỏc loại văn bản khỏc là cú độ nộn cao. Khi sỏng tạo nhà thơ đó rỳt gọn (tỉnh lược) nhiều thụng tin sự kiện. Vỡ vậy khi giải mó bậc hai, người phõn tớch thơ cũn phải khụi phục cỏc thụng tin sự kiện bị tỉnh lược theo tỏc giả Trần Ngọc Thờm việc phõn tớch một văn bản ớt nhất phải trải qua bốn

đơn vị chớnh: từ, cõu, đoạn văn, văn bản. Từ đú, tỏc giả đề ra những nguyờn tắc chớnh trong phương phỏp phõn tớch văn bản thơ như sau:

1.Văn bản thơ được xem là một thể thống nhất hoàn chỉnh cú chứa một hệ thống cỏc mối liờn kết bờn trong (giữa cỏc yếu tố cấu thành của văn bản) và cỏc mối liờn hệ bờn ngoài (giữa cỏc yếu tố của văn bản với cỏc yếu tố ngoài ngụn ngữ).

2.Viờc phỏt hiện cỏc mối liờn kết bờn trong sẽ được tiến hành theo một quy trỡnh đi từ bộ phận đến toàn thể (cõu - đoạn văn – (phần) –văn bản)

3. Việc phỏt hiện cỏc mối liờn hệ bờn ngoài sẽ được tiến hành theo một quy trỡnh đi từ cỏi cú mặt trờn văn bản đến cỏi vắng mặt, đi từ hỡnh thức đến nội dung (hỡnh thức ngụn ngữ -thụng tin sự kiện –khụi phục thụng tin sự kiện – thụng tin khỏi niệm )

4.Quỏ trỡnh phõn tớch (thụ động)

Được hỗ trợ bởi một thao tỏc dự đoỏn (chủ động ) nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của người đọc .Thao tỏc này cựng với cỏc quy trỡnh được tiến hành xen kẽ và mang tớnh chất đệ quy (lặp lại ).

Cũn tỏc giả Trần Đỡnh Sử trong bài viết “Ngụn ngữ với việc lĩnh hội tỏc phẩm thơ” (Tạp chớ văn học số 10/1999) lại cho rằng ý nghĩa tỏc phẩm nằm trong sự cảm thụ phự hợp với ngụn ngữ của tỏc phẩm. Điều này phự hợp với quy luật sau đõy: í nghĩa tỏc phẩm do ngữ cảnh hạn định (ngữ cảnh bao gồm; cỏc quy tắc ngụn ngữ của tỏc phẩm, bối cảnh văn húa xó hội của người đọc và tỏc giả, cựng mọi thứ liờn quan tới tỏc phẩm, tỏc giả, người đọc). Như vậy, phải tỡm hiểu văn bản và ngữ cảnh để đi đến cảm thụ tỏc phẩm được toàn vẹn.

Thi phỏp học hiện đại nờu ra nhận thức mới, cỏch tiếp cận mới .í nghĩa của tỏc phẩm là một thuộc tớnh hàm ẩn của văn bản, nú phải được khỏm phỏ qua nhiều lần thỡ cảm thụ mới toàn vẹn. Muốn hiểu ý nghĩa tỏc phẩm thỡ tối

thiểu phải hiểu ý nghĩa cỏc từ, cỏc cõu, đoạn và nghĩa của toàn bài. Cơ sở của cỏc ý nghĩa là sự khu biệt. Hệ thống khu biệt tạo thành bản thõn ngụn ngữ. Đối với cỏc văn bản văn học cần phải tỡm ra cỏc nột khu biệt, hệ thống khu biệt để từ đú hiểu được ý nghĩa biểu hiờn qua ngụn ngữ nghệ thuật của tỏc phẩm. Mọi ấn tượng thẩm mỹ mà ta cú được về tỏc phẩm đều do ngụn từ gợi nờn. Thế giới nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học mọc lờn từ ngụn từ. Do đú lấy văn bản ngụn từ làm cơ sở, làm điểm xuất phỏt chớnh là con đường mà tỏc giả văn học đó lỏt són cho người đọc.

Nhỡn chung, cỏc hướng phõn tớch thơ nờu trờn đều thống nhất ở một điểm đú là phõn tớch văn bản thơ phải chỳ ý tới hệ thống cỏc mối liờn kết:Bờn trong (giữa cỏc yếu tố cấu thành văn bản) và cỏc mối liờn hệ bờn ngoài (giữa yếu tố của văn bản với cỏc yếu tố ngoài ngụn ngữ). Trong đú việc phỏt hiện, khỏm phỏ cỏc mối liờn kết bờn trong là điều kiện tối thiểu để hiểu văn bản

Phƣơng phỏp phõn tớch văn học dựa vào trƣờng nghĩa

Phương phỏp phõn tớch văn học dựa vào trường nghĩa được đề cập đến từ cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Đỗ Hữu Chõu –người được coi là cú cụng đầu trong việc phổ biến lý thuyết trường nghĩa cựng một số khỏi niệm cú liờn quan như sự chuyển nghĩa, cỏc phương thức chuyển nghĩa của từ . ễng đề xuất nguyờn tắc phõn tớch từ ngữ tỏc phẩm văn học mà thực chất là phõn tớch tỏc phẩm xuất phỏt từ xem xột cỏc từ vựng theo trường nghĩa mà nú thuộc vào. Đỗ Hữu Chõu quan tõm đến viờc xem xột nghĩa của từ trong ngụn ngữ văn chương trong đú ụng chỳ ý nhiều đến việc dựng từ theo nghĩa chớnh hay nghĩa chuyển. Muốn lý giải được cặn kẽ cỏc trường hợp chuyển nghĩa của từ phải đặt nú trong tương quan với trường nghĩa gốc mà nú thuộc vào và trường nghĩa mới trong ngữ cảnh. Trong giỏo trỡnh “Từ vựng học Tiếng Việt” Đỗ Hữu Chõu đó trỡnh bày về trường nghĩa và ngụn ngữ văn chương. Trong đú

bước đầu, ễng xem xột cỏc loại trường biểu vật, trường biểu niệm, trường tuyến tớnh, trường liờn tưởng và ngụn ngữ văn chương. Sau đõy là một vài luận điểm chớnh chỳng tụi lấy làm tiền đề lý thuyết :

a. Phõn tớch văn học dựa vào trường nghĩa biểu vật:

- Cỏc từ trong một trường nghĩa biểu vật thường lụi kộo nhau chuyển nghĩa theo một hướng nhất định. Nếu cỏc từ chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ thỡ thường xảy ra sự chuyển trường biểu vật cú nghĩa là cỏc từ thuộc trường

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 50 -50 )

×