Nhiễm tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện vận tải và thi công

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU NHÀ Ở DỊCH VỤ TỔNG HỢP VINHLAND XÃ NGHI KIM THÀNH PHỐ VINH (Trang 58)

II. Tác động đến môi trường kinh tế xã hộ

c.nhiễm tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện vận tải và thi công

người. Do đó, mức độ ảnh hưởng đến môi trường không lớn. Đồng thời, trong quá trình thực hiện Chủ đầu tư yêu cầu đơn vị thi công thực hiện các biện pháp giảm thiểu.

c. Ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện vận tải và thi công công

Trong giai đoạn thi công xây dựng ngoài các tác động đối với môi trường không khí kể trên, tiếng ồn cũng là yếu tố mang tính chất vật lý và ảnh hưởng tới môi trường không khí khu vực. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các máy móc

Trong giai đoạn thi công xây dựng ngoài các tác động đối với môi trường không khí kể trên, tiếng ồn cũng là yếu tố mang tính chất vật lý và ảnh hưởng tới môi trường không khí khu vực. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các máy móc thi công, xe vận tải nặng, máy phát điện…

Tiếng ồn trong thi công nhìn chung không liên tục, phụ thuộc vào loại hình hoạt động và các máy móc, thiết bị sử dụng.

Để tính bán kính ảnh hưởng của tiếng ồn chúng tôi sử dụng công thức Mackerminze, 1985 để tính toán mức ồn:

Lp(X) = Lp(X0) + 20lg(X0/X) Trong đó:

Lp(X0) : Mức ồn cách nguồn 1m (dBA) X0 : 1m

Lp(X) : Mức ồn tại vị trí cần tính toán (dBA) X : Vị trí cần tính toán

Bảng 3.6: Kết quả tính toán và dự báo độ ồn cho khu vực dự án

TT Loại máy móc Mức ồn ứng với khoảng cách 1m Mức ồn ứng với khoảng cách Khoảng TB 5m 10m 20m 50m 100m 200m 1 Xe tải 82- 94 88 74,0 68,0 62,0 54,0 48 42 2 Cần trục di động 76- 87 81,5 67,5 61,5 55,5 47,5 41,5 35,5 3 Máy phát điện 72- 82,5 77,2 63,2 57,2 51,2 43,2 37,2 31,2 4 Máy nén khí 75- 87 81 67,0 61,0 55,0 47,0 41,0 35,0

- 21h)

Nguồn: Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường, tháng01/2011

Tiếng ồn cao hơn quy chuẩn sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe như mất ngủ, mệt mỏi, tâm lý khó chịu. Tiếng ồn còn làm giảm năng suất lao động của công nhân khu vực sản xuất làm họ kém tập trung tư tưởng dễ dẫn đến tai nạn lao động.

Kết quả tính toán ở phần trên cho thấy mức độ ồn giảm dần theo khoảng cách so với điểm nguồn: X >20m, mức độ ồn đảm bảo QCVN 26:2010/BTNMT; khoảng cách từ Dự án đến khu dân cư lớn hơn 50m nên mức độ ảnh hưởng không đáng kể, khả năng bị ảnh hưởng chủ yếu là cán bộ và công nhân trong khu vực thi công.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU NHÀ Ở DỊCH VỤ TỔNG HỢP VINHLAND XÃ NGHI KIM THÀNH PHỐ VINH (Trang 58)