PHÂN BIỆT BIỆN PHÁP TỊCH THU VẬT, TIỀN

Một phần của tài liệu Biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 28)

TRỰC TIẾP LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM VỚI HÌNH PHẠT TIỀN, HÌNH PHẠT TỊCH THU TÀI SẢN VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

1.2.1. Phân biệt biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm với hình phạt tiền

1.2.1.1. Giống nhau

Giữa biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm và hình phạt tiền có những điểm giống nhau như sau:

- Một là, đều là biện pháp cưỡng chế về hình sự do LHS

quy định, chỉ xuất hiện khi có sự việc phạm tội của cá nhân (con người cụ thể, có năng lực TNHS, đủ tuổi chịu TNHS và có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị LHS cấm).

- Hai là, đều là biện pháp đánh vào tài sản, kinh tế của đối

tượng bị áp dụng.

- Ba là, đều dẫn đến hậu quả pháp lý bất lợi nhất định đối

với đối tượng bị áp dụng, đó là bị tước quyền sở hữu đối với tài sản.

- Bốn là, đều có thể được áp dụng độc lập trong trường

hợp nhất định.

- Năm là, chỉ áp dụng theo trình tự, thủ tục do BLTTHS

quy định.

- Sáu là, đều mang tính chất cá nhân, không áp dụng đối

với pháp nhân.

- Bảy là, đều nhằm mục đích trừng trị đồng thời giáo dục,

cải tạo người phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội mới và giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng và chống tội phạm.

1.2.1.2. Khác nhau

Bảng 1.1: So sánh giữa biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm và hình phạt tiền

Tiêu chí So sánh

Biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan

đến tội phạm

Hình phạt tiền

1. Mức độ Ít nghiêm khắc hơn hình

phạt

Nghiêm khắc hơn biện pháp

Tiêu chí So sánh

Biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan

đến tội phạm Hình phạt tiền 1. Mức độ nghiêm khắc Ít nghiêm khắc hơn hình phạt tiền.

Nghiêm khắc hơn biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm.

2. Chủ thể áp dụng

Cả cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án đều có thẩm quyền áp dụng căn cứ vào giai đoạn tố tụng hình sự cụ thể tương ứng. Chỉ do Tòa án xét xử vụ án hình sự cụ thể tương ứng mới có thẩm quyền áp dụng. 3. Phạm vi áp dụng - Áp dụng đối với tất cả những người tham gia tố tụng khi có căn cứ pháp lý do pháp luật hình sự quy định.

- Chỉ áp dụng đối với người bị kết án nói riêng, trên cơ sở bản án kết tội đã có hiệu lực pháp luật.

kiện áp dụng

trường hợp khi có vật, tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm. phạm ít nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính nếu áp dụng là hình phạt chính; chỉ áp dụng đối với tội phạm về tham nhũng, ma túy nếu áp dụng là hình phạt bổ sung; và những tội phạm khác do BLHS quy định tại chế tài của điều luật về tội phạm đó.

5. Đối tượng áp dụng

- Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội; - Vật hoặc tiền do phạm tội mà phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; - Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành. → Các tài sản này có thể là thuộc sở hữu của người phạm tội hoặc thuộc sở hữu của người

Một khoản tiền nhất định của người bị kết án.

→ Khoản tiền này là của người bị kết án.

khác hoặc tài sản của Nhà nước. 6. Hậu quả pháp - Đối tượng bị áp dụng không bị coi là có án tích.

- Người phạm tội phải chịu án tích.

1.2.2. Phân biệt biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm với hình phạt tịch thu tài sản

1.2.2.1. Giống nhau

Giữa biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm và hình phạt tịch thu tài sản có những điểm giống nhau như sau:

- Một là, đều là những biện pháp cưỡng chế về hình sự do

LHS quy định, chỉ xuất hiện khi có sự việc phạm tội của cá nhân (con người cụ thể, có năng lực TNHS, đủ tuổi chịu TNHS và có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị LHS cấm).

- Hai là, đều là biện pháp đánh vào tài sản, kinh tế của đối

tượng bị áp dụng.

- Ba là, đều dẫn đến hậu quả pháp lý bất lợi nhất định đối

với đối tượng bị áp dụng, đó là bị tước quyền sở hữu đối với tài sản.

- Bốn là, chỉ áp dụng theo trình tự, thủ tục do BLTTHS

quy định.

- Năm là, đều nhằm mục đích ngăn ngừa người phạm tội

phạm tội mới, răn đe người khác không phạm tội và giáo dục toàn xã hội tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng và chống tội phạm.

1.2.2.2. Khác nhau

Bảng 1.2: So sánh giữa biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm và hình phạt tịch thu tài sản

Tiêu chí so sánh

Biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan

đến tội phạm Hình phạt tịch thu tài sản 1. Mức độ nghiêm khắc Ít nghiêm khắc hơn hình phạt tịch thu tài sản.

Nghiêm khắc hơn biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm.

2. Phạm vi áp dụng

- Đối với tất cả người tham gia tố tụng khi có căn cứ pháp lý do pháp luật hình sự quy định.

-Có thể áp dụng độc lập, không phải kèm theo hình phạt.

- Chỉ áp dụng đối với người bị kết án nói riêng, trên cơ sở bản án kết tội đã có hiệu lực pháp luật. - Không được áp dụng độc lập, chỉ có thể áp dụng kèm theo hình phạt chính. 3. Điều kiện áp dụng Áp dụng trong mọi trường hợp khi có vật, tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm.

Chỉ áp dụng đối với người bị kết án về tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng trong trường hợp do BLHS quy định.

quả pháp

pháp này không bị coi là có án tích.

phạt này phải chịu án tích.

4. Thẩm quyền áp dụng

Do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án áp dụng, tương ướng với từng giai đoạn tố tụng hình sự. Chỉ do Tòa án xét xử vụ án hình sự cụ thể tương ứng mới có thẩm quyền áp dụng. 5. Đối tượng tịch thu

- Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội; - Vật hoặc tiền do phạm tội mà phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; - Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành. → Các tài sản này có thể là thuộc sở hữu của người phạm tội hoặc thuộc sở hữu của người khác hoặc tài sản của Nhà nước.

- Các tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án, không có liên quan trực tiếp đến tội phạm.

→ Các tài sản này là thuộc sở hữu hợp pháp của người bị kết án.

1.2.3. Phân biệt biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm với các biện pháp xử lý vi phạm hành chính

1.2.3.1. Giống nhau

Giữa biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm và biện pháp xử lý hành chính có những điểm giống nhau

như sau:

- Một là, đều là chế tài pháp luật áp dụng đối với người có

hành vi vi phạm pháp luật do Nhà nước quy định trong mỗi ngành luật tương ứng.

- Hai là, đều dẫn đến hậu quả pháp lý bất lợi nhất định đối

với người vi phạm pháp luật.

- Ba là, đều nhằm mục đích trừng trị đồng thời giáo dục,

cải tạo người phạm tội, giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng và chống tội phạm.

1.2.3.2. Khác nhau

Bảng 1.3: So sánh giữa biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm và biện pháp xử lý vi phạm hành chính

Tiêu chí so sánh

Biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan

đến tội phạm

Biện pháp xử lý vi phạm h

1. Bản chất Là biện pháp cưỡng chế về Là biện pháp c

Tiêu chí so sánh

Biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan

đến tội phạm Biện pháp xử lý vi phạm h 1. Bản chất pháp lý Là biện pháp cưỡng chế về hình sự.

→ Nghiêm khắc hơn biện pháp xử lý hành chính. Là biện pháp c hành chính. → Ít nghiêm kh biện pháp tư pháp. 2. Hệ thống pháp luật điều chỉnh Luật hình sự và Tố tụng hình sự. Pháp lệnh xử lý vi phạm h chính.

áp dụng sát nhân dân hoặc Tòa án nhân dân.

Uỷ ban nhân dân các cấp.

4. Hậu quả pháp lý

Không bị coi là có tiền án. Không bị coi là có tiền sự.

Một phần của tài liệu Biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)