- Biết được: trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 10: DANH TỪ
Tiết 10: DANH TỪ I/ Mu ̣c đích yêu cầu:
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật.
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và bài tập đặt câu. - Giáo dục hs yêu môn học.
* HS khá, giỏi biết đặt câu với danh từ.
II/ Chuẩn bi ̣:
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2.
- Tranh, ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở BT1 (phần nhận xét): con sông, rặng dừa, truyện cổ…
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (phần luyện tập).
III/ Các hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Bài kiểm:
- GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. - GV nhận xét.
2/ Bài mới :
- Giới thiệu bài
3/ Các hoa ̣t đô ̣ng chính:
Bài 1: HS đọc bài - Cho HS thảo luận:
- Tìm các từ chỉ sự vật trong các câu thơ
- Gọi HS đọc các từ vừa tìm được - GV chốt lời giải đúng.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu
- Các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, GV kết luận: Những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ. + Danh từ là gì?
+ Danh từ chỉ người là gì?
+ Khi nói đến cuộc đời, cuộc sống, em có ngửi, nếm nhìn được không?
+ Danh từ chỉ khái niệm là gì? - GV giải thích về DT chỉ khái niệm.
* Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy VD về DT
* Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm danh từ chỉ khái niệm
- Gọi HS TL.
+ Tại sao các từ: nước, nhà, người không phải là danh từ chỉ khái niệm?
- HS sửa bài.
- HS lắng nghe. - 1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm đôi
- Truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng dừa, đời, cha ông, con sông, chân trời, truyện cổ. - HS đo ̣c. - HS thảo luâ ̣n. - HS nhận xét, bổ sung - HS trả lời. - Là những từ dùng để chỉ người. - Không, vì nó không có hình thái rõ rệt.
- Là chỉ những sự vật không có hình thái rõ rệt.
- Thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày:
- Vì nước, nhà là DT chỉ vật, người là Trang 33
+ Taị sao cách mạng là DT chỉ khái niệm?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự đặt câu
- Gọi HS đọc đoạn văn, GV bổ sung.
4/ Củng cố – Dă ̣n dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tìm mỗi loại 5 DT
- Chuẩn bị bài: Danh từ chung và dang từ riêng.
DT chỉ người...
- Cách mạng nghĩa là cuộc đấu tranh về chính trị hay kinh tế mà ta chỉ có thể nhận thức ở trong đầu, không nhìn...
- HS tự đặt câu và nối tiếp trình bày bài của mình theo bàn. HS khác nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNI/ Mu ̣c đích yêu cầu: I/ Mu ̣c đích yêu cầu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. - Giáo dục HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II/ Chuẩn bi ̣:
- Phóng to tranh của 2 đoạn truyện “Cô bé bán diêm”. - Giấy to, bát dạ để ghi kết quả làm việc của nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS1/ Bài kiểm: 1/ Bài kiểm:
- Thế nào là văn kể chuyện? - GV bổ sung, cho điểm.
2/ Bài mới:
- Giới thiệu bài.