THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC TRONG QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC

Một phần của tài liệu Dự án Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Cầu (Trang 51)

2.5.1.1. Tiềm năng tài nguyên nước L vs cầu

T iềm năng tài nguyên nước nội địa lưu vực sông c ầ u so với thế giới nói chung và cả nước nói riêng không lớn. Bình quân nước nội địa theo đầu người trong một năm bằng 2/5 so với trung bình trên thế giới và bằng 2/3 so với V iệt Nam .Bình quân nước nội địa theo đầu người trong một năm bàng 1.199 m3 thấp hơn 1.273 m 3 so với mức trung bình của thế giới Bảng 2.8. Tuy nhiên trên thực tế lưu vực sông c ầ u được bổ sung thêm lượng nước từ các sông ở các lưu vực bên như sông Hồng, sông Lô, sông Đ uổng, sông Thương, hơn nữa trong những năm quy hoạch sắp tới khi một sổ công trình hồ chứa lớn đi vào hoạt động ổn định như hồ Văn Lăng thì iiru vực sông c ầ u có thể đảm bảo nhu cầu khai thác sử dụng nước.

N hu cầu nước dùng cho canh tác của lưu vực sông c ầ u trung bình trong một năm khoảng 0,8 triệu nrVkm2 đất canh tác. Khi so sánh với tiềm năng nước mưa (nội địa) của vùng là 4,02 triệu m3/km2 đất canh tác và tiềm năng nước ừên các sông khoảng 2,01 triệu m 3/km 2 đất canh tác (Bảng 2.8), thì lượng nước đến tự nhiên có thể đảm bảo đủ nhu cầu cho tưới.

Bảng 2.8. Tiềm năng tài nguyên nước lưu vực sông c ầ u

TT Tài nguyên nước Tổng lượng (km3/năm) Dân số ( người) Ftn (Km2) Fct (Km2) Xo, (m3/người/năm) X02 (106m3/km2Ftn) X03 (106m3/km2Fct) 1 Mưa 9,81 4.090.830 6.030 2.443 2.399 1,63 4,02 2 Nội địa 4,91 4.090.830 6.030 2.443 1.199 0,81 2,01 G hi chú: Ftn: diện tích đất tự nhiên Fct: diện tích đất canh tác

2.5.1.2. Lượng nước mùa cạn ngày càng tăng và lượng nước mùa lũ ngày càng giảm

Trong tương lai khi một số hồ chứa lớn đi vào hoạt động ổn định như hồ Văn Lăng (lưu lượng cấp nước vào mùa kiệt khoảng 34 m 3/s), cùng một số hồ đập nhỏ thì lượng nước cung cấp vào mùa cạn sẽ tăng lên rất nhiều.

_________Dự án “Quy hoạch tài nguyên nước lim vực sông c ầ u '

Mặt khác, do có sự tích nước của các hồ chứa ở thượng nguồn, lưu lượng dòng tiảy cũng như mực nước lũ vào các tháng mùa lũ tại hạ lưu các sông đã giảm nhỏ so ới trước kia.

Trong trường hợp nếu trên sông cầu xây dựng hồ Văn Lãng và trên sông Lục lam xây dụng hồ Nà Lạnh thì sẽ đảm bảo cẩp đủ nguồn nước vào mùa cạn cho hạ du, à đảm bảo căt lũ an toàn cho hạ du.

,5.1.3. Kinh tế-xã h ội

Với những tiềm năng và những thay đổi có lợi như đã trình bày ở trên, việc quy oạch TNN lưu vực sông cầu có rất nhiều thuận lợi. Có thể kể đến như sau:

Vùng quy hoạch có vị trí địa lý thuận lợi, mạng lưới giao thông đường bộ cũng hư đường thủy tốt. Tiềm năng về kinh tế lớn của toàn vùng, đặc biệt phát triển công ghiệp của Bắc Ninh, Vĩnh Phúc cũng sẽ giúp ích cho quá trình quy hoạch;

Các khung chính sách, thể chế về TNN ở Việt Nam đã tương đối hoàn chinh và 5 ràng để có thể là nền tảng pháp lý cho việc quy hoạch; cơ cấu bộ máy quản lý về tài guyên nước tại vùng quy hoạch đã được kiện toàn và hoạt động tương đối hiệu quả;

Tiềm năng nước tuy không thực sự dồi dào nhưng cũng đã đủ cung cấp cho các hu cầu dùng và sử dụng nước;

Hiện tại ngành du lịch trong vùng đang trên đà phát triển, có nhiều điểm du lịch ấp dẫn, hàng năm tiếp đón hàng vạn lượt khách trong, ngoài nước đến thăm quan, ghi mát. Các điểm du lịch lớn như: khu nghỉ mát Tam Đảo, hồ Núi Cốc, khu nghỉ nối tuần hồ Đại Lải, khu nghỉ mát cấm Sơn, v.v...Đây cũng là một lợi thế lớn của ùng.

.5.2. Thách thức

Việc quản lý lưu vực không đơn giản do tính phức tạp, tính đa dạng giữa các hu vực, các tỉnh khác nhau. Năng lực quàn lý Nhà nước của các cơ quan Nhà nước về ảo vệ môi trường không đồng đều, lực lượng cán bộ thiếu cả về lượng và chất;

Hệ thống chính sách, quy định, quy chế,... trong công tác quản lý sử dụng nước à bảo vệ môi trường còn rất thiếu, chưa đồng bộ và chưa hiệu quả. Các Bộ, Ngành, àc tỉnh thuộc và có ảnh hưởng trực tiếp về sử dụng nước lưu vực sông cà u chưa có sự ắn kết chặt chẽ gây nên sự chồng chéo, mâu thuẫn không đáng có. Các biện pháp đưa

1 mang tính riêng lẻ và theo đơn vị hành chính mà chưa xét đến phạm vi toàn lưu vực; Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội rất nhanh của các tỉnh trong lưu vực chính I nguyên nhân gây “áp lực” lên môi trường sông cầu dẫn tới sự mất cân bằng môi ường nghiêm trọng dẫn đến ô nhiễm môi trường nước là tất yếu;

Các hoạt động phát triển công nghiệp, khai thác khoáng sản, nông nghiệp và ằc làng nghề thủ công đã và đang tác động mạnh mẽ đến môi trường nước lưu vực )ng Cầu trở thành 1 trong 3 điểm “nóng” nhất hiện này về tài nguyên và môi trường

Chất thải là một trong những vấn đề rất nhức nhối hiện nay, trong lưu vực sông ầu có nhiều nguồn thải chứa các chất thải nguy hại và khó phân hủy như kim loại

Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông c ầ u '

nặng, dầu mỡ, hóa chẩt,...đây là nguyên nhân chính đã và đang làm suy thoái, cạn kiệt môi trường nước của sông cầu;

Các công trình, hệ thong cấp thoát nước không đồng bộ và đang bị xuổng cấp, nhiều nơi còn thiếu nên chưa đáp ứng được nhu cầu dùng nước của người dân. Ngoài ra hầu hết các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, các bệnh viện, làng nghề chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, nước thải chưa qua xử lý thải trực tiếp ra sông suối, ao, hồ gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước;

Trước thực trạng ô nhiễm nặng nề của môi trường, các tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu đã thành lập “ủy ban sông cầu”. Tuy nhiên do mới được thành lập nên chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý môi trường, nhiều vấn đề bức xúc cũng chưa được giải quyết triệt để và hiệu quả;

Việc các quy hoạch phát triển KTXH của vùng cũng như các quy hoạch giao thông, khu công nghiệp đã được xây dựng trước là một thuận lợi nhưng cũng là một khó khăn không nhỏ khi phải hài hòa giữa các mục tiêu phát triển khác nhau;

Bão lũ ngày càng tăng về tần số cũng như cường độ dẫn đến tình trạng úng ngập trong vùng ngày càng nặng nề; và

Các hồ chứa được xây dựng nhằm điều tiết dòng chảy, mang lại lợi ích rất lớn nhưng cũng là một mối đe dọa tiềm tàng. Khi xảy ra sự cố vỡ đập thiệt hại sẽ là không thể lường trước được.

2.6. TÁC ĐỘNG GIỮA CÁC MẶT QUY HOẠCH

2.6.1. Tác động giữa các mặt của quy hoạch với biện pháp giải quyết đảm bảo hiệu ích của quy hoạch

Trong quy hoạch tổng hợp TNN LVS cầu có quy hoạch khung TNN và các quy hoạch thành phần như quy hoạch chia sẻ, phân bổ TNN; quy hoạch bảo vệ TNN; quy hoạch phòng chổng và giảm thiểu tác hại do nước gây ra. Các quy hoạch thành phần này có những nội dung chồng chéo nhau, không thể tách biệt. Do vậy, quy hoạch tổng hợp TNN là sự tổng hòa của các quy hoạch thành phần này, đồng thời cũng là sự tổng hòa của các quy hoạch các ngành sử dụng nước trong vùng nghiên cứu.

Các quy hoạch thành phần này cần được thống nhất chung trong quy hoạch tổng hợp TNN có sự điều phối thống nhất chung và được Thủ Tướng phê duyệt chính thức.

Bên cạnh đó, do có sự chồng chéo giữa các mặt khác nhau nên cần phải sắp xếp thứ tự ưu tiên khi thực hiện. Những vấn đề mang tính cấp bách cần được ưu tiên giải quyết trước, còn những vấn đề chưa cấp bách thì có thể để lại thực hiện sau.

2.6.2. Tác động của quy hoạch tổng họp tài nguyên nước đến các ngành kỉnh tế khác và biện pháp khắc phục, giảm thiểu

Quy hoạch tổng hợp TNN LVS cầu khi đưa vào thực hiện sẽ có những tác động lớn đến nhiều ngành kinh tế khác như: công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, V . V . . Nhìn chung tất cả các ngành dùng nước đều chịu tác động, trong đó

855

Dự án " Ọuv hoạch tài nguyên nước [ưu vực sông Câu

gành dùng nước nhiều nhất là nông nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn do việc thực iện quy hoạch. Những tác động này bao gồm cả tích cực lần tiêu cực. Tuy nhiên, gành nông nghiệp đã có những biện pháp khắc phục và giảm thiểu trong thời gian tới í dụ như cải tiến kĩ thuật, công nghệ để sử dụng nước có hiệu quả hơn và cũng khiến ho ngành kinh tế này ít chịu ảnh hưởng bời các vấn đề về nước hơn.

Đến giai đoạn 2015 - 2020 một số hồ chửa sẽ đi vào hoat động ổn định, theo ến độ của quy hoạch, thì các yêu cầu cấp nước đã được đảm bảo. Khi đó nước cho inh hoạt, sản xuất và các ngành khác thuộc lưu vực sông cầu sẽ được đảm bảo.

Vấn đề còn tồn tại là chất lượng nước lưu vực sông cầu. Hiện nay, vấn đề ô hiểm nguồn nước trong lưu vực vẫn đang là một bài toán khó đối với các nhà khoa ọc cũng như các nhà quản lý. Theo lộ trình của quy hoạch tổng hợp TNN LVS cầu,

ic vấn đề tồn tại này sẽ từng bước được giải quyết.

.6.3. Đánh giá môi trường chiến lược (Đánh giá dự án)

Với phương án xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ, tác động tiêu cực tới tài guyên môi trường là không đáng kể, chủ yếu là các tác động tích cực và các lợi ích inh tế thu được từ sản xuất nông nghiệp.

Với phương án xây dựng các công trình khai thác và chống lũ dòng chính sông ầu, có thể đánh giá sơ bộ các tác động đến tài nguyên môi trường của các hồ chứa ây dựng fren dòng chính như sau:

,6.3.1. Tác độn g tích cực

a. Tác đông dinh lương

Thay đổi diện tích sử dụng trong công nghiệp:

Trong tương lai, với xu thế phát triển kinh tế xã hội trong vùng, cơ cấu kinh tể ĩ thay đổi với sự gia tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và sự giảm tỷ trọng của gành nông nghiệp. Cùng với nó là sự thay đổi về diện tích đất sử dụng trong nông ghiệp và công nghiệp tương ứng. Theo số liệu thống kê, diện tích đất dành cho công ghiệp năm 2006 là 3.650 ha, đến năm 2015, diện tích công nghiệp tăng mạnh thêm 5 ta là 18.141 ha.

Thay đổi lượng nước cấp cho sản xuất nông nghiệp:

Năm 2006 lượng nước yêu cầu cấp cho sản xuất nông nghiệp là 1.477 triệu m3, ến giai đoạn 2015 (2 phương án): PA1 là 1.554 triệu m3, PA2 là 1.440 triệu m3, và ến giai đoạn năm 2020 (2 phương án): PA1 là 1.584 triệu m3, PA2 là 1.547 triệu m3.

Phương án xây dựng hồ Nà Tanh hoặc phương án xây dựng hồ Văn Lăng đều ác định mục tiêu cấp nước tưới cho khoảng 30.000 ha, phương án xây dựng hồ Nà

ạnh 5000 ha lúa 2 vụ và 3000 ha cây ăn quả. Thay đổi lượng nước cấp cho sinh hoạt:

Lượng nước yêu cầu cấp cho sinh hoạt năm 2006 là 52,76 triệu m3, đến giai oạn 2015 là 152 triệu m3 và giai đoạn 2020 là 245,35 triệu m3.

S5 Gf s ... , . _____

_ Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Càu ’

Thay đổi lượng nước cấp cho sản xuất công nghiệp:

Lượng nước yêu cầu cấp cho sản xuất công nghiệp năm 2006 là: 117,63 triệu m3, đến giai đoạn 2015 là 530,61 triệu m3 đến giai đoạn 2020 (ứng với 2 phương án) là 567,94 triệu nv và 755.60 triệu m \

Thay đổi kinh tế công nghiệp:

Khi nguồn nước được cung cấp đủ, sản xuất nông nghiệp phát triển kéo theo các ngành công nghiệp trong địa bàn phát triển và từ đó sẽ tạo thêm nguồn thu do hoạt động côn g nghiệp.

Thay đổi chế độ dòng chảy sông:

V ới việc xây dựng các công trình đập và hồ chứa trên dòng chính sẽ làm thay đổi lớn đến chế độ dòng chảy của sông, đặc biệt đối với các công trình lớn như Văn Lăng, N à Lạnh, Nà Tanh là các công trình điều tiết năm hay nhiều năm do đó các công trình này sẽ bổ sung một lượng nước lớn cho hạ du (hồ Văn Lăng theo thiết kế Qcấp nuớc = 34 m 3/s) và sẽ làm tăng mực nước tại các công trình đầu m ối lấy nước vào các hệ thống thủy nông. Đặc biệt các công trình này sẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong mùa kiệt cũng là thời gian lấy nước cho vụ động xuân tức là vào các tháng I, II và tháng III. Vào mùa kiệt do điều hành của các đập sẽ đưa lượng nước xuống nhiều hơn đảm bảo được cho các khu dùng nước đồng bằng có thể lấy được nước phục vụ cho sản xuất và qua đó cũng tránh xâm nhập mặn vào sâu. Các công trình trên dòng chính được điều hành bởi con người do vậy hoàn toàn có thể khống chế được chế độ dòng chảy dòng chính và làm cho dòng chảy của sông sẽ ổn định hơn trong năm. Tại khu vực hạ lưu vào mùa lũ dòng chảy sẽ điều hoà hom ít có trường hợp ngập hơn, với việc xây đựng các công trình hồ chứa trong quy hoạch sẽ làm giảm mực nước tại hạ lưu vào mùa lũ, đảm bảo toàn bộ hệ thống sông c ầ u sẽ an toàn hom.

b. Tác đông đinh tính M ôi trường đất

V iệc xây dựng các hồ chứa trên dòng chính sông cầu ngoài tạo điều kiện cung cấp nước tưới cả năm, còn có tác dụng góp phần cải tạo môi trường đất. Các khu vực gò đồi cao không có nước hiện tại thuộc diện tích đất trống, đồi trọc, đất hoang của lưu vực. V iệc xây dựng hồ chứa kết hợp với bố trí xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ tạo điều kiện cho nông dân có thể cải tạo phần diện tích đất này để chuyển thành đất canh tác.

N goài ra, với việc tăng cường được lượng nước đến các vùng canh tác sẽ làm tăng độ ẩm trong đất do đó với lượng phân bón vừa phải vẫn có thể thu được năng suất cao, lượng tồn dư của phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong đất sẽ giảm đi đáng kể, chất lượng đất sẽ ít thay đổi hơn.

M ôi trường nước • N ước mặt

ỒDY

Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông c ầ u"

Như đánh giá ở phần hiện trạng chất lượng nước sông cầu đã bị ô nhiễm, đặc liệt là khu vực thành phổ Thái Nguyên. Neu phương án xây hồ Nà Tanh hoặc phương n xây dựng hồ Văn Lăng được thực hiện, trong giai đoạn vận hành sẽ tác động rất lớn □ri môi trường nước trên dọc sông cầu từ thượng lưu đến hạ lưu và tùy thuộc vào hiều yếu tố như: Quàn lý vận hành hồ chứa, điều kiện thời tiết, nguồn gây ô nhiễm, hu cầu sử dụng nước.

Với lượng mưa năm trên lưu vực không lớn, dòng chảy bình quân hàng năm rên lưu vực sông cầu được đánh giá thuộc loại dòng chảy trung bình, dòng chảy mùa iệt nhỏ hom rất nhiều so với vùng Đông Bắc và một sổ vùng ở lưu vực sông Hồng.

ĩặy việc xây dựng công trình hồ chứa Nà Tanh hoặc Văn Lăng sẽ đảm bảo điều tiết ược lượng nước cho nhu càu cải thiện môi trường nước, khi mà tổc độ công nghiệp óa, hiện đại hóa đang phát triển tỷ lệ thuận với mức độ ô nhiễm nước trên lưu vực ông Cầu.

Trong phương án tính toán chất lượng nước (PA3) để đánh giá được tác động ích cực của hồ Văn Lăng đến môi trường nước hạ lưu sông cầu,ngoài việc xử lý 70% jợng nước thải đạt chất lượng môi trường như phương án 2, phương án còn đưa một lợng nước lớn từ hồ Văn Lăng vào sông cầu nhằm tăng lưu lượng phía hạ lưu sông 'ầu. Hồ Văn Lăng nằm tại xã Văn Lăng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, hồ Văn ,ăng về vị trí thì nằm ở phía thượng nguồn của đoạn sông tính toán trong Dự án, việc ả nước hồ Văn Lăng đóng vai trò khá quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm trên ông Cầu. Theo phương án tính toán sổ 3 thì nồng độ BOD dọc sông được cải thiện ảng kể, hầu hết đều đạt TCVN 5942-1995 loại B. Nhưng năm 2020 vẫn còn 2 đoạn

Một phần của tài liệu Dự án Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Cầu (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)