Xác định các ưu tiên trong sử dụng nước

Một phần của tài liệu Dự án Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Cầu (Trang 25)

Dự báo trong những năm tới, với tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, các khu đô thị mới, các khu công nghiệp trong vùng lưu vực sông cầu phát triển rất mạnh, do vậy nhu cầu cấp nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất là rất lớn (dự báo đến năm 2020 tổng công suất cấp nước trong vùng khoảng 2,2 triệu m3/ngày). Vì vậy, cần có các biện pháp kết hợp khai thác, sử dụng nguồn nước một cách hợp lý. Ưu tiên sử dụng nguồn nước mặt phục vụ cấp nước cho các đô thị lớn, vùng liên tỉnh, liên đô thị; khai thác, sử

^ ^ /)(/ 0« hoạch tài nguyên nước liru vực sông cầu"

ụng hợp lý nguồn nước mặt, nước dưới đất phục vụ cấp nước cho các đô thị vừa và hỏ, đ.ảm bảo tính kinh tế kỹ thuật và không gây ô nhiễm, cạn kiệt và suy thoái nguồn ước.

Trong các giai đoạn khan hiếm nước, việc xác định các ưu tiên trong chia sẻ hân bổ nguồn nước giữa các ngành là rất quan trọne và cần thiết. Căn cứ vào Điều 0, chương II, luật Tài nguyên nước: "Việc điều hoà, phân phối tài nguyên nước cho ác mục đích sử dụng; phải căn cứ vào quy hoạch lưu vực sông, tiềm năng thực tế của guồn nước, nguyên tắc công bằng, hợp lý và ưu tiên về số lượng chất lượng cho nước inh hoạt. Trong trường hợp thiếu nước, việc điều hoà, phân phối phải ưu tiên cho mục ích sinh hoạt; các mục đích sử dụng khác được điều hòa, phân phối theo tỷ lệ quy ịnh trong quy hoạch lưu vực sông".

.2. Q U Y H O Ạ C H C H IA SẺ, P H Â N BỒ T À I N G U Y Ê N NƯ ỚC

.2.1. Chỉ tiêu tính toán chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước

Theo QĐ 81/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tài guyên nước đến năm 2020”, phân bổ và chia sẻ tài nguyên nước phải hài hòa, hợp lý iữa các ngành, các địa phương, ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt, sử dụng nước lang lại giá trị kinh tế cao, bảo đảm dòng chảy môi trường.

.2.2. Quy tắc chia sẻ, phân bổ tài nguyên oước

Giải quyết vấn đề phân bổ nguồn nước không chỉ bao gồm việc nghiên cứu để ưa ra các nguyên tắc phân bổ lượng nước cho các ngành dùng nước như là mỗi ngành ó thể sử dụng bao nhiêu phần trăm lượng nước của sông trong những điều kiện ràng uộc của nguồn nước đến, chia sẻ tài nguyên nước giữa các vùng sử dụng nước mà òn phải đi sâu giải quyết các khía cạnh liên quan như thể chế, luật pháp, kỹ thuật, inh té tài chính, công trình, sự tham gia của người dùng,., trong việc sử dụng nước, tó cũng là một thành phần trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước.

Phân bổ hợp lý nguồn nước cho các ngành dùng nước cùng là giải pháp giúp ho thực hiện quyền dùng nước, đem lại sự công bằng cho xà hội, hiệu quả kinh tế cho hững người dùng và sự bền vững về môi trường.

.2.3. Các giải pháp chia sẻ, phân bể sử dụng hiệu quả tài nguyên nước

.2.3.1. Các giải pháp p h i công trình

Trên cơ sở kết quả cân bằng nước hệ thống, khu thường xuyên xảy ra thiếu ước là các khu cân bàng nước: sông Đu, sông Chợ Chu và Tả Cà Lồ, do vậy các giải háp đưa ra sẽ tập trung vào các khu này:

Điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại óa, ưu tiên phát triển thế mạnh của từng vùng nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế mà sử ụng ít nước hơn đặc biệt đối với những vùng đang khó khăn về nguồn nước. Cụ thể, iảm tỷ trọng nông nghiệp, ưu tiên phát triển công nghiệp, thương mại, du lịch ở các

__________Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông cầu

Chuyển đổi cơ cấu đất nông nghiệp, giảm diện tích trồng lúa thay vào đó là các loại cây công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế. Cụ thể, ở huyện Phú Lương (khu sông Đu) thế mạnh là cây chè và các loại cây ăn quả; khu Tả Cà Lồ là các loại cây công nghiệp như ngô. đậu tương.

Lập quy hoạch cấp nước theo vùng liên tỉnh, liên đô thị: nghiên cứu chuyển nước từ vùng hạ sông cầu (sau khi xây dựng hồ Văn Lăng có nguồn nước khá dồi dào) sang cấp nước cho vùng sông Cà Lồ, cụ thể là khu Tả Cà Lồ đang còn rất khó khăn về nguồn nước.

Áp dụng các kỹ thuật tiên tiến để nâng cao khả năng sản xuất của đất và nước (tưới phun, tưới nhỏ giọt), biện pháp thay đổi kỹ thuật canh tác và giống cây trồng.

Xây dựng quy trình vận hành hồ chứa phục vụ đa mục tiêu trong mùa kiệt. Quản lý nhu cầu sử dụng nước.

Nâng cao nhận thức cộng đồng về việc tiết kiệm, sử dụng hiệu quả TNN.

2.2.Ĩ.2. Các giải pháp công trình

Dựa trên kết quả tính toán cân bằng nước hệ thống và hiện trạng xuống cấp của hệ thống các công trình thủy lợi trong lưu vực sông cầu, Dự án Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông cầu đề xuất một số giải pháp tu bổ, sửa chữa và xây mới công trình. Cụ thể:

Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc các công trình đầu mối cần được tu bổ thường xuyên, dần từng bước thực hiện cứng hóa kênh mương. Khu vực miền núi còn thiếu nhiều công trình cấp nước, như ở khu vực ven núi Tam Đảo (các huyện Tam Đảo, Phúc Yên, Bình Xuyên, Tam Dương) cần được đầu tư một số công trình trọng điểm nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế như: nâng cấp hồ Xạ Hương, hồ Gia Khau, hồ Đại Lải, xây dựng hồ Bản Long, hồ Đồng Bùa để đảm bảo cấp nước tưới cho vùng.

Xây dựng công trình chuyển nước ưr hạ sông cầu sang tưới cho các huyện vùng Tả Cà Lồ.

Ở khu vực sông Đu, xây mới các hồ Nậm Dất, hồ Khe Ván, đập Chóp Ngược và một số trạm bơm nhỏ ở huyện Phú Lương. Ngoài ra, theo kết quả tính toán đây là khu vực thường xuyên thiếu nước. Do đó, Dự án đề xuất ở khu vực này cần quy hoạch xây dựng thêm các hồ chứa vừa và nhỏ để đảm bảo cấp nước tưới vào mùa kiệt.

Đặc biệt xây dựng hồ chứa Văn Lăng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên sẽ giải quyết đạt hiệu quả cao nhất về chống lũ cho hạ lưu sông cầu, phát điện khoảng 16 MW, góp phần điều tiết nguồn nước bị thiếu vào mùa kiệt cho vùng hạ du sông cầu.

Nâng cấp cụm công trình thủy lợi Vố Nhai gồm hồ Quán Chẽ, hồ Bình Long, đập Suối Bùn và hồ Cây Hồng.

Tu bổ nâng cấp hồ Ghềnh Chè, xây dựng trạm bơm điện Việt Cường, Hóa Thượng; đầu tư kiên cố Kênh tiếp nước từ hồ Núi Cốc chuyển nước cho Nông giang sông Cầu.

Dự án 'Ọ u ỵ h o ụ c h ù ii nguyên nước lưu vực sông cầu "

Cụm công trình thủy lợi Đại Từ gồm nâng cấp và làm mới 6 hồ chứa, 3 trạm ym điện.

Cụm công trình Tây Phô Yên nâng cấp sửa chữa hồ Suối Nước tưới 330 ha, làm íới hồ N ước Hai chống lũ quét và tưới 450 ha.

3. QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC

3 .1. C ác v ù n g có ngu y cơ ô nhiễm nư ớc m ặt trên lưu vự c sô n g c ầ u

Trong dự án, dựa trên một số tiêu chí sau để xác định các vùng có nguy cơ ô liễm nước mặt:

- C ó các nguồn gây ô nhiễm với tải lượng ô nhiễm lớn, chứa đựng tiềm năng gây nhiễm cao;

- B ị ảnh hường nặng nề bởi sự suy thoái v ề chất lượng môi trường nước;

- C ó các hoạt động lấy nước phục vụ hoạt động sinh hoạt, công nghiệp, nông ịhiệp, V.V..

Trên cơ sở các tiêu chí trên, D ự án đã xác định ra 9 vùng có nguy cơ ô nhiễm lớ c mặt, chi tiết được trình bày trong Hình 2.4 và Bảng 2.6.

ơ đ U

____________D ự á n " Q u y h o ạ c h tà i n g u y ê n m rớ c licu v ự c s ô n g c ầ u "

Bảng 2.6. Các vùng có nguy cơ ô nhiễm nước mặt trên lưu vực sông c ầ u

T r r i ATên Các nguồn ồ nhiễm Mục đích

sử dụng nước Hiện trạng chất lượng nước Đoạn sông C ầ u chày qua Sơn C ẩm , tỉnh Thái Nguyên

- Bao gôm nước thải cùa các K C N ,

sở sx, làng nghề, mỏ khai khoáng, bệnh viện. V í dụ: Nhà máy giấy Hoàng V ăn Thụ, công ty giấy xuất khẩu Thái Nguyên.

- Hợp lưu của sông Đu, nơi tiếp nhận nước thải từ hoạt động khai khoáng - Trong tương lai có thêm 2 KCN: Cao Ngạn và Sơn cẩm .

- Nước thải từ các hoạt động nông nghiệp hai bên bờ sông.

Công nghiệp, tưới

Các thông sô T S S , Dâu mỡ, D O , C o liíb rm vượt quá T C V N 5942-1995 loại B Đoạn sông Cầu chảy qua các Phường Trưng Vương, Túc Duyên, Gia Sàng, Cam Giá - trung tâm Thành Phố Thái Nguyên

- Bao gôm nước thài của các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, nước thải sinh hoạt, bệnh viện, các mỏ khai khoáng. Đặc biệt lưu ý nơi đây tập trung các bệnh viện lớn trong Quyết định 64/2003/QĐ-TTg, các cơ sở sản xuất thuộc phường Cam Giá.

- Tiếp nhận nước thải suối Phượng Hoàng, sông Mỏ Bạch tiếp nhận nguồn thải của các mỏ khai khoáng

Công nghiệp, tưới

Dâu mỡ vượt quá tiêu chuẩn B, TSS, COD, DO, BOD5, Coliíbrm vượt quá TCVN 5942-1995 loại A

Đoạn sông Công chảy qua thị xã sông Công

- Nguôn thải từ các cơ sở sản xuât, KCN, mỏ khai khoáng, bệnh viện, nước thải sinh hoạt TX Sông Công;

- Quy hoạch 2 KCN Khuynh Thạch và và Nguyên Gon;

- Nước thải từ các hoạt động nông nghiệp hai bên bờ sông

Sinh hoạt, sản xuất CN, nông nghiệp

Chỉ tiêu dầu mỡ là vượt quá TCVN 5942-1995 loại B từ 2- 4 lần.

Suôi Phượng

Hoàng

- Nhà máy sản xuất giây xả thải trực tiếp vào suổi

Sản xuât công nghiệp

Các thông sô đêu vượt quá TCVN 5942-1995 loại Á.

Đoạn sông Cầu chảy

qua T h ị Bắc Cạn

- Nước thải của các cơ sở sản xuât, bệnh viện, làng nghề, bãi rác. Đặc biệt chủ ý đến các cơ sở, bãi rác trong Quyết định 64/2003/QĐ-TTg;

- Ngoài ra còn tiếp nhận nước thải từ hoạt động khai thác khoáng sản phía thượng lưu.

Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp

Các thông sô đêu vượt TCVN 5942-1995 loại Ả, chỉ tiêu dầu mỡ cao vượt quá TCVN 5942-1995 loại B. Đoạn sông Cà Lồ qua huyện Linh- Vĩnh Phúc

- Là nơi tiêp nhận nước thài từ các KCN, CCN như KCN Quang Minh, Bình Xuyên, Kim Hoa, CCN Hương Canh,và khu dân cư lân cận.

Tưới, công nghiệp

Các thông sô đã vượt quá TCVN 5942-1995 loại A, một số thông số đã vượt quá tiêu chuẩn B như PH, TSS, COD, Coliform cho thấy đoạn sông này đang có dấu hiệu ô nhiễm hữu

oo±

______D ự á n "Quy h o ạ c h là i n g u y ên n ư ớ c hcu v ự c s ô n g c ầ u "

Tên Các nguồn ô nhiễm Mục đích

sử dụng nước Hiện trạng chất lưọng nước cơ. )oạn sông ỉgũ Huyện Lhê từ Phú ,âm đến ông Cầu

- Tiếp nhận nước thải từ các làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội, gỗ Đồng Kỵ, giấy Phong Khê, Phú Lâm, V.V..

- Nước thải sinh hoạt từ Thành phố Bắc Ninh, công nghiệp từ các nhà máy sản xuất kính, cơ khí, chế biến thực phẩm chứa nhiều chất thải hữu cơ được đổ thải ra sông cầu;

- Một phần nước thải từ các KCN Tiên Sơn;

- Nước thải từ các hoạt động nông

nghiệp hai bên bờ sông.

Công nghiệp, tưới

Các thông sô đã vượt quá TCVN 5942-1995 loại B như DO, BOD, COD, TSS, dầu mỡ. >oạn sông :ầu chảy ua xã Tam >a, Vạn in- Băc linh và xã rân Hà - ỉắc Giang

- Tiếp nhận nước thải từ các làng nghề nấu rượu Vân Hà, Đại Lâm; - Nước thải, rác thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp;

- Nước từ sông Ngũ Huyện Khê mang nước thải từ các làng nghề tái chế sắt; thép, giấy, gỗ, nước thải từ hoạt động nông nghiệp;

- Nước từ kênh Kim Đôi mang nước thải của 2 KCN lớn là Quế Võ và Tiên Sơn;

Công nghiệp, tưới

Hâu hêt các thông sô chât lượng nước đã vượt quá tiêu chuẩn Ạ TCVN 5942- 1995, một số vượt quá tiêu chuẩn B như pH, DO, COD cho thấy nguy cơ cao về ô nhiễm hữu cơ ở vùng này. Ngoài ra hàm lượng dầu mỡ cũng vượt quá 2 lần so với tiêu chuẩn B.

ông Đu - Nước thải từ các khu công nghiệp, các khu mỏ và sinh hoạt.

Công nghiệp, nông nghiệp

Các thông sô đêu vượt TCVN 5942-1995 loại Ả. Một số thông số vượt quá loại B: TSS, coliíòrm. Do không có quan trắc kim loại nặng nên không thể đánh giá tác động của các hoạt động khai mỏ trên sông Đu.

3.2. Hiện trạng xả thải trên lưu vực sông c ầ u

3.2.1. X ả thải công nghiệp

Qua điều tra, tổng hợp thông tin về phương thức quản lý xả nước thải tại các cơ

ì sản xuất cho thấy hầu hết các cơ sở đều tự quản lý việc xả nước thải của mình, có íột số cơ sở chưa rõ ràng trong việc quản lý các hoạt động xả thải. Phần lớn các cơ sở lông áp dụng các biện pháp nhằm kiểm soát tổng lượng và chất lượng nguồn nước [ải, các cơ sở khác áp dụng biện pháp lắng lọc thô sơ, trên 90% các cơ sở không đóng lí xả nước thải và phí gây ô nhiễm môi trường.

Trong thời gian qua, một số ít khu công nghiệp đã có hệ thống xử lý nước thài r bộ như: khu công nghiệp Tiên Sơn - Bắc Ninh đã sử dụng hồ điều hoà và đang có án xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung với công suất là 2000 m3/ngày.đêm,

o o c

Khu công nghiệp Sông Công - Thái Nguyên cũng chưa có hệ thống xử lý tập trung nhưng cũng đã có một số biện pháp xử lý đó là: dùng bể lắng, hồ điều hoà.

Đ ối với các cơ sở sản xuất phân tán không thuộc các khu công nghiệp, vấn đề xử lý nước thài cũng là một trong những tồn đọng về môi trường trong lưu vực. Tại B ắc Giang, từ năm 2002 đến nay có 03 cơ sở sản xuất giấy để xuất khẩu đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, nhưng qua kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý vẫn chưa đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 loại B. Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hầu hết các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đều chưa có quy hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung. Một vài dự án đầu tư xây dựng và lắp đặt hệ thống xử lý chất thải, nước thải với quy mô nhỏ lẻ, không đạt yêu cầu, thậm chí có dự án không đầu tư lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, khí thải và chất thải rắn.

Ở Thái N guyên, một số dự án thí điểm đã và đang được thực hiện như xử lý nư­ ớc thải N hà máy giấy Hoàng Văn Thụ, dự án nước sạch và V ệ sinh M ôi trường nước thải cho một số làng nghề và các chương trình, dự án khác vẫn đang chờ đợi đầu tư xây dựng.

N hìn chung môi trường ờ nhiều khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất trên lưu

vực sông Cầu vẫn đang tiếp tục xuống cấp, nhiều nơi ô nhiễm ở mức báo động. Công tác phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đối với m ôi trường chưa tốt. Chưa xử lý

các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; chưa kiên quyết đình chỉ hoạt động

hoặc buộc di dời đối với những cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng (Theo Quyết định 64/2003/Q Đ -T T g của Thủ tướng Chính phủ về việc xử ỉý triệt để các cơ sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2007).

23.2.2. X ả thải y tế

Trong số 32 cơ sở y tế được điều tra, khảo sát và thu thập về tình hình xả thải và một sổ cơ sở thông qua thu thập tài liệu qua các dự án khác thì tình hình xử lý nước thải thể hiện như sau:

Tại các trung tâm y tế xã, phường hầu hểt chi xử lý qua bể phốt trước khi xả ra hệ thống kênh thải chung.

Bệnh viện: tại các bệnh viện đã được điều tra không có cơ sở có hệ thống xử lý

Một phần của tài liệu Dự án Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Cầu (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)