TÁC ĐỘNG GIỮA CÁC MẶT QUY HOẠCH

Một phần của tài liệu Dự án Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Cầu (Trang 53)

2.6.1. Tác động giữa các mặt của quy hoạch với biện pháp giải quyết đảm bảo hiệu ích của quy hoạch

Trong quy hoạch tổng hợp TNN LVS cầu có quy hoạch khung TNN và các quy hoạch thành phần như quy hoạch chia sẻ, phân bổ TNN; quy hoạch bảo vệ TNN; quy hoạch phòng chổng và giảm thiểu tác hại do nước gây ra. Các quy hoạch thành phần này có những nội dung chồng chéo nhau, không thể tách biệt. Do vậy, quy hoạch tổng hợp TNN là sự tổng hòa của các quy hoạch thành phần này, đồng thời cũng là sự tổng hòa của các quy hoạch các ngành sử dụng nước trong vùng nghiên cứu.

Các quy hoạch thành phần này cần được thống nhất chung trong quy hoạch tổng hợp TNN có sự điều phối thống nhất chung và được Thủ Tướng phê duyệt chính thức.

Bên cạnh đó, do có sự chồng chéo giữa các mặt khác nhau nên cần phải sắp xếp thứ tự ưu tiên khi thực hiện. Những vấn đề mang tính cấp bách cần được ưu tiên giải quyết trước, còn những vấn đề chưa cấp bách thì có thể để lại thực hiện sau.

2.6.2. Tác động của quy hoạch tổng họp tài nguyên nước đến các ngành kỉnh tế khác và biện pháp khắc phục, giảm thiểu

Quy hoạch tổng hợp TNN LVS cầu khi đưa vào thực hiện sẽ có những tác động lớn đến nhiều ngành kinh tế khác như: công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, V . V . . Nhìn chung tất cả các ngành dùng nước đều chịu tác động, trong đó

855

Dự án " Ọuv hoạch tài nguyên nước [ưu vực sông Câu

gành dùng nước nhiều nhất là nông nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn do việc thực iện quy hoạch. Những tác động này bao gồm cả tích cực lần tiêu cực. Tuy nhiên, gành nông nghiệp đã có những biện pháp khắc phục và giảm thiểu trong thời gian tới í dụ như cải tiến kĩ thuật, công nghệ để sử dụng nước có hiệu quả hơn và cũng khiến ho ngành kinh tế này ít chịu ảnh hưởng bời các vấn đề về nước hơn.

Đến giai đoạn 2015 - 2020 một số hồ chửa sẽ đi vào hoat động ổn định, theo ến độ của quy hoạch, thì các yêu cầu cấp nước đã được đảm bảo. Khi đó nước cho inh hoạt, sản xuất và các ngành khác thuộc lưu vực sông cầu sẽ được đảm bảo.

Vấn đề còn tồn tại là chất lượng nước lưu vực sông cầu. Hiện nay, vấn đề ô hiểm nguồn nước trong lưu vực vẫn đang là một bài toán khó đối với các nhà khoa ọc cũng như các nhà quản lý. Theo lộ trình của quy hoạch tổng hợp TNN LVS cầu,

ic vấn đề tồn tại này sẽ từng bước được giải quyết.

.6.3. Đánh giá môi trường chiến lược (Đánh giá dự án)

Với phương án xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ, tác động tiêu cực tới tài guyên môi trường là không đáng kể, chủ yếu là các tác động tích cực và các lợi ích inh tế thu được từ sản xuất nông nghiệp.

Với phương án xây dựng các công trình khai thác và chống lũ dòng chính sông ầu, có thể đánh giá sơ bộ các tác động đến tài nguyên môi trường của các hồ chứa ây dựng fren dòng chính như sau:

,6.3.1. Tác độn g tích cực

a. Tác đông dinh lương

Thay đổi diện tích sử dụng trong công nghiệp:

Trong tương lai, với xu thế phát triển kinh tế xã hội trong vùng, cơ cấu kinh tể ĩ thay đổi với sự gia tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và sự giảm tỷ trọng của gành nông nghiệp. Cùng với nó là sự thay đổi về diện tích đất sử dụng trong nông ghiệp và công nghiệp tương ứng. Theo số liệu thống kê, diện tích đất dành cho công ghiệp năm 2006 là 3.650 ha, đến năm 2015, diện tích công nghiệp tăng mạnh thêm 5 ta là 18.141 ha.

Thay đổi lượng nước cấp cho sản xuất nông nghiệp:

Năm 2006 lượng nước yêu cầu cấp cho sản xuất nông nghiệp là 1.477 triệu m3, ến giai đoạn 2015 (2 phương án): PA1 là 1.554 triệu m3, PA2 là 1.440 triệu m3, và ến giai đoạn năm 2020 (2 phương án): PA1 là 1.584 triệu m3, PA2 là 1.547 triệu m3.

Phương án xây dựng hồ Nà Tanh hoặc phương án xây dựng hồ Văn Lăng đều ác định mục tiêu cấp nước tưới cho khoảng 30.000 ha, phương án xây dựng hồ Nà

ạnh 5000 ha lúa 2 vụ và 3000 ha cây ăn quả. Thay đổi lượng nước cấp cho sinh hoạt:

Lượng nước yêu cầu cấp cho sinh hoạt năm 2006 là 52,76 triệu m3, đến giai oạn 2015 là 152 triệu m3 và giai đoạn 2020 là 245,35 triệu m3.

S5 Gf s ... , . _____

_ Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Càu ’

Thay đổi lượng nước cấp cho sản xuất công nghiệp:

Lượng nước yêu cầu cấp cho sản xuất công nghiệp năm 2006 là: 117,63 triệu m3, đến giai đoạn 2015 là 530,61 triệu m3 đến giai đoạn 2020 (ứng với 2 phương án) là 567,94 triệu nv và 755.60 triệu m \

Thay đổi kinh tế công nghiệp:

Khi nguồn nước được cung cấp đủ, sản xuất nông nghiệp phát triển kéo theo các ngành công nghiệp trong địa bàn phát triển và từ đó sẽ tạo thêm nguồn thu do hoạt động côn g nghiệp.

Thay đổi chế độ dòng chảy sông:

V ới việc xây dựng các công trình đập và hồ chứa trên dòng chính sẽ làm thay đổi lớn đến chế độ dòng chảy của sông, đặc biệt đối với các công trình lớn như Văn Lăng, N à Lạnh, Nà Tanh là các công trình điều tiết năm hay nhiều năm do đó các công trình này sẽ bổ sung một lượng nước lớn cho hạ du (hồ Văn Lăng theo thiết kế Qcấp nuớc = 34 m 3/s) và sẽ làm tăng mực nước tại các công trình đầu m ối lấy nước vào các hệ thống thủy nông. Đặc biệt các công trình này sẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong mùa kiệt cũng là thời gian lấy nước cho vụ động xuân tức là vào các tháng I, II và tháng III. Vào mùa kiệt do điều hành của các đập sẽ đưa lượng nước xuống nhiều hơn đảm bảo được cho các khu dùng nước đồng bằng có thể lấy được nước phục vụ cho sản xuất và qua đó cũng tránh xâm nhập mặn vào sâu. Các công trình trên dòng chính được điều hành bởi con người do vậy hoàn toàn có thể khống chế được chế độ dòng chảy dòng chính và làm cho dòng chảy của sông sẽ ổn định hơn trong năm. Tại khu vực hạ lưu vào mùa lũ dòng chảy sẽ điều hoà hom ít có trường hợp ngập hơn, với việc xây đựng các công trình hồ chứa trong quy hoạch sẽ làm giảm mực nước tại hạ lưu vào mùa lũ, đảm bảo toàn bộ hệ thống sông c ầ u sẽ an toàn hom.

b. Tác đông đinh tính M ôi trường đất

V iệc xây dựng các hồ chứa trên dòng chính sông cầu ngoài tạo điều kiện cung cấp nước tưới cả năm, còn có tác dụng góp phần cải tạo môi trường đất. Các khu vực gò đồi cao không có nước hiện tại thuộc diện tích đất trống, đồi trọc, đất hoang của lưu vực. V iệc xây dựng hồ chứa kết hợp với bố trí xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ tạo điều kiện cho nông dân có thể cải tạo phần diện tích đất này để chuyển thành đất canh tác.

N goài ra, với việc tăng cường được lượng nước đến các vùng canh tác sẽ làm tăng độ ẩm trong đất do đó với lượng phân bón vừa phải vẫn có thể thu được năng suất cao, lượng tồn dư của phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong đất sẽ giảm đi đáng kể, chất lượng đất sẽ ít thay đổi hơn.

M ôi trường nước • N ước mặt

ỒDY

Dự án "Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông c ầ u"

Như đánh giá ở phần hiện trạng chất lượng nước sông cầu đã bị ô nhiễm, đặc liệt là khu vực thành phổ Thái Nguyên. Neu phương án xây hồ Nà Tanh hoặc phương n xây dựng hồ Văn Lăng được thực hiện, trong giai đoạn vận hành sẽ tác động rất lớn □ri môi trường nước trên dọc sông cầu từ thượng lưu đến hạ lưu và tùy thuộc vào hiều yếu tố như: Quàn lý vận hành hồ chứa, điều kiện thời tiết, nguồn gây ô nhiễm, hu cầu sử dụng nước.

Với lượng mưa năm trên lưu vực không lớn, dòng chảy bình quân hàng năm rên lưu vực sông cầu được đánh giá thuộc loại dòng chảy trung bình, dòng chảy mùa iệt nhỏ hom rất nhiều so với vùng Đông Bắc và một sổ vùng ở lưu vực sông Hồng.

ĩặy việc xây dựng công trình hồ chứa Nà Tanh hoặc Văn Lăng sẽ đảm bảo điều tiết ược lượng nước cho nhu càu cải thiện môi trường nước, khi mà tổc độ công nghiệp óa, hiện đại hóa đang phát triển tỷ lệ thuận với mức độ ô nhiễm nước trên lưu vực ông Cầu.

Trong phương án tính toán chất lượng nước (PA3) để đánh giá được tác động ích cực của hồ Văn Lăng đến môi trường nước hạ lưu sông cầu,ngoài việc xử lý 70% jợng nước thải đạt chất lượng môi trường như phương án 2, phương án còn đưa một lợng nước lớn từ hồ Văn Lăng vào sông cầu nhằm tăng lưu lượng phía hạ lưu sông 'ầu. Hồ Văn Lăng nằm tại xã Văn Lăng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, hồ Văn ,ăng về vị trí thì nằm ở phía thượng nguồn của đoạn sông tính toán trong Dự án, việc ả nước hồ Văn Lăng đóng vai trò khá quan trọng trong việc giảm thiểu ô nhiễm trên ông Cầu. Theo phương án tính toán sổ 3 thì nồng độ BOD dọc sông được cải thiện ảng kể, hầu hết đều đạt TCVN 5942-1995 loại B. Nhưng năm 2020 vẫn còn 2 đoạn ó nồng đọ BOD vượt 25 mg/1, tình trạng này cho thấy việc ảnh hưởng của công ghiệp hoá hiện đại hoá đến chất lượng nước tại lưu vực sông cầu là rất quan trọng, là việc xử lý nước thải trên lưu vực khó mà triệt để và việc xả nước từ hồ Văn Lăng

ì tức thời, không kéo dài để cung cấp nguồn nước cho hạ lưu sông cầu một cách iường xuyên. Còn các thông số khác đến năm 2015 đều đạt TCVN-5942 loại B, xong

ến năm 2020 thì các thông số BOD và DO vẫn có dấu hiệu nghiêm trọng. • Nước ngầm

Khi công trình đi vào hoạt động đặc biệt là các hồ chứa lớn và vừa sẽ là nguồn ung cấp đáng kể cho lượng nước ngầm. Lượng nước mặt sẽ được ngấm xuống tầng ước ngầm và khi tầng nước mặt bị hạ xuống thì tầng nước ngầm lại bổ sung một xợng nước cho tầng mặt. Đây là mối quan hệ giữa tầng mặt và tầng nước ngầm. Đặc iệt đối với các hồ lớn như trong phương án chọn thì lượng nước cung cấp lại cho ước ngầm sẽ là rất lớn

Mực nước ngầm ở thượng lưu hồ chứa sẽ tăng lên bổ sung vào nguồn nước sinh oạt cho nhân dân. Ở hạ lưu hồ thì mực nước ngầm sẽ bị hạ thấp hơn trước do lưu xợng dòng chảy mùa mưa giảm.

Dòng chảy bùn cát

Hàm lượng phù sa ở các sông ở lưu vực có sự khác nhau giữa các sông và giữa ác mùa.

*ự_ án "Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông cầu

• Hàm lượng bình quân trung bình biến đổi từ 67-70g/m3 trên sông Thương tại Cầu Sơn, Hữu Lũng từ 250-260g/m\ Trên sông cầu tại Thác Riềng, Thác Bưởi từ 400-500g/m\

• Hàm lượng phù sa lớn nhất trẽn các sông cũng khác và thay đổi lớn. Tại sông Thương (Chi Lăng) là 6250g/m3; sông Lục Nam (tại Xuân Dương): 5210g/m3, sông cầu tại Thác Bưởi: 3350g/m\

Dòng chảy bùn cát sẽ thay đổi đáng kể, hàm lượng phù sa một phẫn sẽ lắng đọng ngay trên thượng nguồn và lòng hồ do vận tốc dòng chảy giảm. Do vậy dòng chảy ở phía hạ lưu hồ chứa sẽ có hàm lượng phù sa ít hơn nhất là vào các tháng mùa kiệt.

Chế độ khí tượng thủy văn:

• Khí tượng: khi hồ chứa đi vào vận hành tạo ra sự thay đổi chế độ khí hậu xung quanh hồ chứa. Quá trình bốc hơi nước trên bề mặt hồ chứa tạo ra không khí mát mẻ vào mùa hè, còn mùa đông độ ẩm không khí sẽ cao hơn hạn chế hanh khô. Đây là yếu tố tác động tích cực nhất đến môi trường tự nhiên của phương án xây dựng hồ chứa.

• Chế độ thủy văn: Với dung tích hồ chứa Nà Tanh dự kiến là 179,8.106m3, hồ chứa Văn Lăng dự kiến là 231,04.106m3, hồ Nà Tanh 103,73.106m3. Nếu một trong hai hồ chứa này được xây dựng sẽ làm thay đổi chế độ Thủy văn trên sông cầu, sông Thương, sông Thái Bình. Sau khi hồ chứa đi vào hoạt động dòng chảy các mùa trong năm phụ thuộc vào chế độ vận hành điều tiết hồ chứa phục vụ cắt lũ, cấpnước cho các ngành kinh tế và phát điện...

2.6.3.2. Các tác độn g tiêu cực

a. Tác đông dinh lương

Một diện tích lớn bao gồm đất thổ cư, nông nghiệp sẽ bị ngập trong vùng lòng hồ. Diện tích đất bị mất nếu xây dựng các hồ chứa như sau:

S Hồ Nà Tanh: Đất nông nghiệp 270ha, đất lâm nghiệp 930ha, đất thổ cư của 720 hộ

•s Hồ Văn Lăng: Đất nông nghiệp 520ha, đất lâm nghiệp 1380ha, đất thổ cư 1340 hộ

s Hồ Nà Lạnh: Đất nông nghiệp 75ha, đất lâm nghiệp 70(H900ha, đất thổ cư của 487-i-497hộ dân.

Ngoài diện tích mất đất vĩnh viễn do làm kênh mương, hò đập thì còn có một diện tích đất khó có khả năng phục hồi được các dạng cũ là các bãi đất đá thải, bãi đất trống của công trường xây dựng các trạm bơm hay đập dâng.

Thay đổi chổ ở của nhân dân khu vực di dời:

Với việc xây dựng các hệ thống hồ chứa, kênh mương, chắc chắc sẽ có những hộ dân nằm trong vùng ảnh hưởng do đó cần phải tiến hành di dời.

á n " Q u y ho ạ c h tà i n g u y ê n n ư ớ c lư u v ự c s ô n g c ầ u ”

b. Tác độnR dinh tính

Thay đổi chất lượng đất tại các khu vực trong vùng nghiên cứu

Với diện tích đất bị mất đi như ước tính với các phương án xây dựng hồ chứa 'ián tiếp sẽ tạo ra nguy xói mòn đất do sự tác động của người dân di cư lên thảm >hủ thực vật ở khu vực hồ và thượng lưu hồ. Sẽ xảy ra sự thóai hóa đất ở thượng lưu

rầ gia tăng sự bồi lắng lòng hồ.

Thỏa mãn nhu cầu tưới sẽ có sự thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng nôi truờng đất có bị ảnh hưởng hơn do lượng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu tăng ên, hệ số quay vòng đất cũng tăng, tạo ra nguy cơ suy thoái đất.

Ngoài việc sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón, còn có những nguyên nhân khác ;ây thoái hoá đất như với việc xây dựng các hệ thống công trình thủy lợi thì cũng có nột khối lượng lớn đất đá đào đắp sẽ phát sinh, nó sẽ làm thay đổi chất lượng đất tại :ác khu vực được chọn làm bãi thải, bãi đất trống của công trường xây dựng các trạm >ơm hay đập dâng. Neu không có các biện pháp giảm thiểu sau khi công trình hực hiện xong có thể dẫn đến tình trạng chất lượng đất xấu đi tại các khu vực bãi hải.

Thay đổi chất lượng nước mặt dòng chính và các dòng nhánh:

Việc thi công các công trình trên dòng chính có thể sẽ làm tăng ô nhiễm nhưng :hủ yếu là làm tăng độ đục do việc thi công công trình gây ra. Ngoài ra trong những lăm đầu tiên tích nước, do sự phân hủy chất hữu cơ bị ngâm trong nước vấn tề ô nhiễm hừu cơ trong các hồ chứa sẽ trở nên xấu đi. Đặc biệt do việc phân hủy của :ác chất hữu cơ sẽ làm giảm hàm lượng DO trong nước xuống thấp hơn, tổn thất DO ỉo hồ chứa tại thời gian đầu có thể khỏng 30 đến 40% cho quá trình phân huỷ chất hữu ;ơ trong nước. Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm hữu cơ sẽ giảm dần từ năm thử ba hoặc thứ

ư trở đi và chi sau vài năm hoạt động, hồ sẽ có chất lượng nước giống với chất lượng iước sông trong điều kiện tự nhiên. Biện pháp hữu hiệu nhất để giảm ô nhiễm hữu cơ rong thời gian đầu tích nước là thu dọn lòng hồ trước khi dâng nước hồ chứa.

Dự báo chất lượng nước theo phương án 1 (dựa trên phương án phát triển kinh ế xã hội theo quy hoạch phát triển mà không hề có tác động tích cực của con người

Một phần của tài liệu Dự án Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Cầu (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)