A. ns2np5 B ns2np3 C ns2np2 D.ns2np4 Đỏp ỏn: B
2.3.3. Thiết kế một số bài giảng và đề kiểm tra hoỏ học theo hướng
động hoỏ nhằm giỳp đỡ học sinh yếu kộm
2.3.3.1. Một số bài giảng hoỏ học
BÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
HS biết được:
- Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ ( tớnh tan, tỉ khối, màu, mựi ), ứng dụng chớnh, cỏch điều chế amoniac trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.
HS hiểu được:
- Tớnh chất hoỏ học của amoniac: Tớnh bazơ yếu ( tỏc dụng với nước, dung dịch muối, axit ) và tớnh khử ( tỏc dụng với oxi, clo ).
2.Kĩ năng:
- Dự đoỏn tớnh chất húa học, kiểm tra bằng thớ nghiệm và kết luận được tớnh
chất hoỏ học của amoniac.
- Quan sỏt thớ nghiệm hoặc hỡnh ảnh..., rỳt ra được nhận xột về tớnh chất vật lớ và húa học của amoniac.
- Viết được cỏc PTHH dạng phõn tử hoặc ion rỳt gọn.
- Phõn biệt amoniac với một số khớ đó biết bằng phương phỏp hoỏ học. - Tớnh thể tớch khớ amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng
3. Về tỡnh cảm, thỏi độ
- Nõng cao tỡnh cảm yờu khoa học.
- Cú ý thức gắn những hiểu biết về khoa học đối với đời sống.
II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn:
- Dụng cụ, hoỏ chất thớ nghiệm tớnh tan của NH3, tỏc dụng với axit của NH3. - Sơ đồ tổng hợp NH3 trong cụng nghiệp.
2. Học sinh:
Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III. PHƢƠNG PHÁP
- Thuyết trỡnh, vấn đỏp gợi mở. - Dạy học trực quan.
- Nờu vấn đề.
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Cõu 1: Trỡnh bày cấu tạo phõn tử N2.Vỡ sao ở điều kiện thường N2 là một chất trơ? Ở điều kiện nào N2 trở nờn hoạt động hơn?
Cõu 2: Nờu những tớnh chất hoỏ học đặc trưng của N2 và lấy phản ứng hoỏ học minh họa?
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1
Cấu tạo phõn tử
- GV: Dựa vào cấu tạo nguyờn tử N,
H hóy mụ tả sự hỡnh thành phõn tử NH3. - GV: Viết cụng thức e, CTCT của phõn tử NH3? Hoạt động 2 Tớnh chất vật lớ - HS: Quan sỏt lọ đựng NH3, xỏc định trạng thỏi, màu sắc, mựi.
I. Cấu tạo phõn tử * Nhận xột:
- NH3 là phõn tử cú cực.
- Nguyờn tử nitơ cũn một cặp e tự do.
- Trong NH3, N cú số oxi hoỏ –3 (thấp nhất)
II.Tớnh chất vật lớ
- Chất khớ, khụng màu, mựi khai và xốc, nhẹ hơn khụng khớ.
- GV: làm TN thử tớnh tan của NH3
trong nước. HS quan sỏt hiện tượng, giải thớch.
- GV: Vỡ sao nước phun mạnh vào
bỡnh?
- GV: Dung dịch trong lọ cú màu
hồng? Kết luận về tớnh chất của NH3.
- GV: cung cấp thờm thụng tin về độ
tan của NH3.
Hoạt động 3 Tớnh chất hoỏ học
- GV: Dựa vào đặc điểm cấu tạo hóy
dự đoỏn tớnh chất hoỏ học NH3?
Hoạt động 4 Tớnh bazơ
- GV: Tại sao NH3 tan trong nước làm cho phenolphtalein chuyển thành màu hồng. Cho HS thảo luận, viết PUHH, giải thớch, rỳt ra kết luận.
- GV: Dung dịch NH3 cú làm chuyển màu giấy quỳ tớm khụng ? Làm thớ nghiệm chứng minh.
- HS: Dung dịch NH3 cú tớnh bazơ yếu, làm quỳ tớm chuyển thành màu xanh.
- GV làm TN: Lấy 2 đũa thuỷ tinh,
một nhỳng vào dung dịch NH3 đặc và một nhỳng vào dung dịch HCl III. Tớnh chất hoỏ học * Nhận xột: NH3 cú tớnh bazơ và tớnh khử. 1. Tớnh bazơ yếu a. Tỏc dụng với nƣớc NH3 + H2O NH4+ + OH-.
b. Tỏc dụng với dung dịch muối VD: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl. Phương trỡnh ion rỳt gọn: Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3+ 3NH4+. c. Tỏc dụng với axit VD1: ( k ) ( k ) 4 ( r ) NH HCl NH Cl (khúi trắng) VD2:
đặc, đưa chỳng lại gần nhau. Quan sỏt hiện tượng, giải thớch.
Hoạt động 5 Tớnh khử
- GV: hóy giải thớch tớnh khử của
amoniac? Tớnh khử thể hiện khi nào? Cho vớ dụ minh hoạ?
- GV: Làm thớ nghiệm điều chế và
đốt NH3. HS quan sỏt hiện tượng, giải thớch và viết PUHH và nhận xột.
- GV: Tại sao khớ NH3 chỏy trong clo ta thấy cú khớ trắng? Hóy dự đoỏn sản phẩm sinh ra khi đốt NH3 trong Cl2. Viết PUHH?
- GV: Yờu cầu HS xỏc định số oxi
hoỏ và vai trũ của NH3 trong cỏc phản ứng. Cõn bằng phản ứng theo phương phỏp thăng bằng electron.
- GV: Giới thiệu PU giữa amoniac
và với oxit kim loại CuO. Yờu cầu HS nờu và giải thớch hiện tượng.
Hoạt động 6: Ứng dụng
- GV: Amoniac là một trong cỏc hoỏ
chất cú nhiều ứng dụng, đặc biệt trong nụng nghiệp.Vậy bằng kiến thức thực tế cho cụ một số ứng dụng của amoniac NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4. 2. Tớnh khử a. Tỏc dụng với oxi 4NH3 + 3O2 to 2N2 + 6H2O. * Nhận xột:
Chỏy với ngọn lửa vàng.
b. Tỏc dụng với clo
2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl.
* Nhận xột:
Chỏy cú khúi trắng.
c.Tỏc dụng với oxit kim loại:
3CuO +2NH3 3Cu +N2 + 3H2O (đen) (đỏ)
- GV: Liờn hệ với tớnh chất của NH3, bổ sung thờm cỏc thụng tin.
Hoạt động 7 Điều chế
- GV: Tham khảo SGK, viết cỏc
phản ứng điều chế NH3 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp?
- GV: Vỡ sao trong cụng nghiệp lại
điều chế bằng phương phỏp tổng hợp?
- GV: Nờu điều kiện phản ứng tổng
hợp NH3?
- GV: Muốn cho cõn bằng chuyển
dịch tạo nhiều NH3 cần tỏc động yếu tố nào? ( p, to
,xt ). Vỡ sao?
Biện phỏp :
+ Nhiệt độ : 450 - 550oC.
+ Áp suất cao, từ 200 đến 300 atm. + Dựng xỳc tỏc : Fe + Al2O3 và K2O.
- GV: Để thu được NH3 sạch ta làm thế nào ?
-GV: Tớch hợp giỏo dục mụi trường:
NH3 là chất gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ và mụi trường nước do đú cần cú ý thức giữ gỡn vệ sinh để bầu
V. Điều chế
1. Trong phũng thớ nghiệm:
- Cú thể dựng cỏc cỏch sau : + Đun dd NH3 đậm đặc.
+ Nung NH4Cl với Ca(OH)2 hoặc CaO...
NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
2. Trong cụng nghiệp:
khụng khớ và nguồn nước khụng bị ụ nhiễm.
- HS: Quan sỏt sơ đồ thiết bị, nghiờn
cứu quỏ trỡnh vận chuyển của nguyờn liệu và sản phẩm trong thiết bị tổng hợp NH3.
- GV: Tại sao thu khớ NH3 bằng cỏch đẩy khụng khớ và ỳp ngược ống → Vỡ NH3 nhẹ hơn khụng khớ.
- GV: Làm thế nào để biết khi nào
NH3 đầy ống nghiệm ?
→ Dựng giấy quỳ ẩm để gần miệng ống nghiệm thu khớ NH3.
- GV: Khớ NH3 cú lẫn hơi nước, dựng hoỏ chất nào sau đõy để làm khụ : CaO, H2SO4, P2O5 ? Giải thớch. → Dựng CaO, khụng dựng H2SO4
hoặc P2O5 vỡ chỳng tỏc dụng với NH3.
- GV: Khớ NH3 tạo thành cú lẫn N2, H2 (do hiệu suất phản ứng thấp). Làm thế nào để tỏch được NH3 ra khỏi hỗn hợp ?
→ Làm lạnh hỗn hợp, thu NH3 dạng lỏng. Nitơ và hiđro chưa phản ứng.
Cõu 1: NH3 đúng vai trũ là chất khử trong cỏc phản ứng nào?
A. NH3 + HCl NH4Cl.
B. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O 3NH4Cl + Al(OH)3.
C. 2NH3 + 3CuO N2 +3 Cu + 3H2O.
D. 3NH3 + Fe(NO3)3 + 3H2O 3NH4NO3 + Fe(OH)3.
Cõu 2: Phương trỡnh mà NH3 đúng vai trũ là bazơ?
A. NH3 + Cl2 N2 + HCl.
B. NH3 + O2 N2 + H2O.
C. NH3 + CuO N2 + Cu + H2O.
D. NH3 + CuCl2 + H2O NH4Cl + Cu(OH)2.
Cõu 3: NH3 phản ứng được với tõt cả cỏc chất trong dóy nào sau đõy?
A. O2, CuO, dd AlCl3. B. dd FeCl3, KOH, Cl2.
C. H2SO4, FeO, NaOH. D. KOH, HNO3, CuO.
Cõu 4: Chất cú thể dựng để làm khụ khớ NH3 là:
A. H2SO4 đặc. B. dd FeCl3. C. CuSO4 khan. D. KOH rắn.
Cõu 5: Khớ làm xanh quỡ ướt là:
A. NO2. B. SO2. C. HCl. D. NH3.
Cõu 6: Cõu nào sau đõy sai?
A. Amoniac là chất khớ khụng màu, khụng mựi, tan nhiều trong H2O.
B. Amoniac là một bazơ.
C. Đốt chỏy NH3 khụng cú xỳc tỏc thu được N2 và H2O.
D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.
5. Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Làm cỏc bài tập SGK.
- Chuẩn bị nội dung phần B: Muối amoni.
I. MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Học sinh biết:
- Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lý ứng dụng, cỏch điều chế HNO3 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp ( từ NH3 ).
Học sinh hiểu được:
- HNO3 là một axit mạnh.
- HNO3 là axit cú tớnh oxi hoỏ mạnh ( tuỳ thuộc vào nồng độ của axit, nhiệt độ, bản chất của chất khử ), HNO3 oxi hoỏ hầu hết cỏc kim loại ( trừ Au, Pt ) một số phi kim, nhiều hợp chất mang tớnh khử.
2. Kỹ năng
- Dự đoỏn tớnh chất hoỏ học, kiểm tra dự đoỏn bằng thớ nghiệm và kết luận - Tiến hành hoặc quan sỏt thớ nghiệm, hỡnh ảnh rỳt ra được nhận xột về tớnh chất của HNO3.
- Viết được phương trỡnh phản ứng minh hoạ cho tớnh chất của HNO3 ( đặc biệt phản ứng oxi hoỏ khử của HNO3 với kim loại ).
3. Tỡnh cảm thỏi độ
- Thận trọng khi sử dụng hoỏ chất, cú ý thức giữ gỡn an toàn khi làm việc với hoỏ chất và bảo vệ mụi trường.
II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn:
- Dụng cụ, hoỏ chất: HNO3, quỳ tớm, Cu(OH)2, CaCO3, FeO3, ống nghiệm - Thớ nghiệm: Cu+HNO3 đặc, Fe + HNO3 đặc núng; điều chế HNO3 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.
2. Học sinh:
- Kiến thức cũ: cấu tạo phõn tử, tớnh axit, phản ứng ụxi hoỏ - khử. - Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
- Thuyết trỡnh, vấn đỏp gợi mở. - Dạy học trực quan.
- Nờu vấn đề.
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Cõu 1: Hoàn thành dóy chuyển hoỏ sau :
N2 → NH3 → NH4Cl
NH4NO3 →N2O
Cõu 2: Nờu vớ dụ về muối amoni? Nờu tớnh chất húa học của muối amoni
và viết cỏc phản ứng minh học dưới dạng phõn tử và ion thu gọn?
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1
Cấu tạo phõn tử
- GV: từ cụng thức phõn tử yờu cầu
học sinh viết cụng thức cấu tạo.
- GV: xỏc định số oxi hoỏ và húa trị
của nitơ trong phõn tử axit nitric.
- GV: cựng HS giải thớch liờn kết cho
nhận giữa N và O.
- GV lƣu ý: cụng thức cấu tạo tuõn theo quy tắc bỏt tử.
Hoạt động 2 Tớnh chất vật lớ
- GV: giới thiệu lọ đựng dd HNO3 đặc
A. Axit nitric I. Cấu tạo phõn tử CTPT: HNO3 CTCT: H O N O O +5
Trong phõn tử HNO3, N cú số oxi húa +5, húa trị 4.
và cho học sinh quan sỏt lọ. Yờu cầu học sinh cho biết màu sắc, trạng thỏi. Sau đú mở nỳt đậy bỡnh dd HNO3đ và yờu cầu HS quan sỏt và nhận xột.
- GV:Vỡ sao lại đựng axit HNO3 trong lọ tối màu?
- GV bổ sung: Axit nitric khụng bền :
bị phõn huỷ theo phương trỡnh : 4HNO3 4NO
2 + O2 + 2H2O – NO2 màu nõu đỏ, tan vào dung dịch làm cho dung dịch cú màu vàng.
- GV bổ sung: về độ tan, nhiệt độsụi. Trong phũng thớ nghiệm nồng độ HNO3 đặc nhất là 68%, D= 1,40g/cm3.
Hoạt động 3 Tớnh chất hoỏ học
- GV: Từ cấu tạo hóy dự đoỏn tớnh
chất hoỏ học của phõn tử HNO3 ?
Hoạt động 4 Tớnh axit
– GV: hướng dẫn HS làm thớ nghiệm: 1. Nhỏ dd HNO3 vào giấy quỳ tớm.
2. Nhỏ dd HNO3 vào 3 ống nghiệm đựng riờng biệt: CuO, CaCO3, dd NaOH.
- GV: Yờu cầu HS mụ tả hiện tượng,
giải thớch, viết PUHH.
- GV: Yờu cầu HS nhắc lại cỏc phản
III. Tớnh chất húa học *Nhận xột: HNO3 cú tớnh axit và tớnh oxi hoỏ. 1. Tớnh axit - Làm quỳ tớm hoỏ đỏ. - Tỏc dụng với bazơ:
VD: HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O.
- Tỏc dụng với oxit bazơ:
VD: 2HNO3 +CuO → Cu(NO3)2 + H2O.
- Tỏc dụng với 1 số muối:
VD: 2HNO3 +CaCO3 → Ca(NO3)2
+ H2O + CO2 .
ứng cơ bản của một axit
- GV: Yờu cầu HS về nhà tự bổ sung
PUHH.
Hoạt động 5
Tớnh oxi húa: tỏc dụng với kim loại - GV: HCl, H2SO4 loóng cú tỏc dụng với Cu khụng ? Vậy HNO3 cú tỏc dụng với Cu khụng ?
- GV làm thớ nghiệm: cho Cu tỏc
dụng với dd HNO3 loóng; Cu vào ống nghiệm đựng dd HNO3 đ.
- GV: Yờu cầu HS nhận xột hiện
tượng, viết PUHH và cõn bằng. Viết phương trỡnh ion rỳt gọn.
- HS: HS quan sỏt, mụ tả hiện tượng,
giảt thớch và viết PUHH ,cõn bằng theo pp cõn bằng electron và nhận xột về tớnh chất húa học của HNO3.
→ HNO3 ngoài tớnh axit cũn cú tớnh oxi húa.
- GV: Yờu cầu HS nờu những số oxh
cú thể cú của N. Tại sao HNO3 lại cú tớnh oxi húa? cho biết HNO3 mang tớnh oxi hoỏ khi gặp loại chất nào ?
- GV đặt vấn đề: Sản phẩm PU kim
loại tỏc dụng với HNO3 và kim loại tỏc dụng với dd HCl khỏc nhau ở điểm nào?
- GV lấy vớ dụ:
2. Tớnh oxi húa
a. Tỏc dụng với kim loại
VD1: Cu tỏc dụng với dd HNO3
loóng:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2+ 2NO + 4H2O. Phương trỡnh ion rỳt gọn: 3Cu+8H++2NO3 - → 3Cu2+ +2NO + 4H2O. VD2: Cu tỏc dụng với HNO3 đặc Cu+4HNO3(đặc)→Cu(NO3)2+2NO2
+ 2H2O.
Phương trỡnh ion rỳt gọn:
Cu+ 4H+ + 2NO3- → Cu2+ + 2NO2 + 2H2O.
Fe + HCl → FeCl2 + H2
khử oxh
- GV nhận xột: trong phản ứng trờn
H+ thể hiện tớnh oxh→ H0 ( H2) Đối với HNO3: HNO3→ H+
+ NO3 -
Tớnh oxh của NO3
-
trội hơn nhiều so với H+
nờn khi tham gia phản ứng khụng giải phúng H2 mà giải phúng những sản phẩm khử của Nitơ với mức oxh thấp hơn +5. H+ chỉ đúng vai trũ là mụi trường.
-GV: hóy cho biết những sản phẩm
khử của Nitơ cú thể cú? Yờu cầu HS lấy thờm vớ dụ
-GV: tương tự như H2SO4đ, HNO3
cũng thụ đụng với Al, Fe, Cr.Vỡ vậy dựng bỡnh Al, Fe để đựng dd HNO3
đặc nguội.
Hoạt động 6
Tớnh oxi húa: tỏc dụng với phi kim - HS: theo dừi thớ nghiệm trờn màn hỡnh: (S +HNO3 đặc, t0), viết PUHH. Tỡm vai trũ của S, HNO3?
Hoạt động 7
VD3: Fe+6HNO3(đặc)→Fe(NO3)3 + 3NO2
+ 3H2O.
*Nhận xột:
- Hầu hết cỏc kim loại đều tỏc dụng với HNO3(trừ Au,Pt).
NO2
NO
KL + HNO3 →Mn+ + N2O + H2O NH4NO3
N2
( n là số oxi húa cao nhất của M ). -Thụng thường kim loại càng mạnh thỡ N+5 bị khử về mức oxh càng thấp.
- Kim loại tỏc dụng với HNO3 đặc núng thường giải phúng khớ NO2; HNO3 loóng thường giải phúng khớ NO.
- HNO3 đặc nguội thụ động với nhụm, sắt, crụm.
b. Tỏc dụng với phi kim
Một số phi kim: C, S, P bị HNO3 đặc, núng oxi húa đến mức oxi húa cao nhất. S + 6HNO3 to H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. C + 4HNO3 to CO2 + 4NO2 + 2H2O. c. Tỏc dụng với hợp chất khử VD:
Tớnh oxi húa: Tỏc dụng hợp chất khử
- GV: Khi đun núng, HNO3 oxi húa được nhiều hợp chất khử.
-GV bổ sung :HNO3đ oxi húa được nhiều hợp chất vụ cơ và hữu cơ như: vải, giấy...
- GV: Yờu cầu học sinh nhận xột tớnh
oxi hoỏ của HNO3. Yờu cầu học sinh cho vài vớ dụ khỏc.
Hoạt động 8 Ứng dụng
- GV: Yờu cầu HS nờu cỏc ứng dụng
của axit nitric.
- GV: Tớch hợp giỏo dục mụi trường:
tỏc dụng của HNO3 với cỏc chất và sự ụ nhiễm mụi trường. Nhắc nhở HS cẩn thận khi tiếp xỳc với HNO3.
Hoạt động 9
Điều chế trong phũng thớ nghiệm -GV: Từ cỏc ứng dung trờn ta đi tỡm
hiểu cỏch điều chế HNO3. Trong PTN