- Đối với HS yếu kộm, GV nờn coi trọng tớnh vững chắc của kiến thức, kĩ năng hơn là chạy theo mục tiờu đề cao, mở rộng kiến thức và tăng cường luyện tập vừa sức.
- Trong những tiết học đồng loạt, việc luyện tập được thực hiện theo trỡnh độ chung, nhiều khi khụng phự hợp với khả năng HS yếu kộm. Vỡ vậy khi làm việc riờng với nhúm HS yếu kộm, cần dành thời gian để cỏc em tăng cường luyện tập vừa sức mỡnh. Và lưu ý những điều sau đõy:
+/ Đảm bảo HS hiểu đề làm bài tập: GV giỳp cỏc em hiểu rừ đề bài, nắm
được cỏi gỡ đó cho, cỏi gỡ cần tỡm, cần chứng minh.
+/ Gia tăng số lƣợng bài tập cựng thể loại và mức độ: HS yếu kộm cần
những bài tập cựng thể loại và mức độ với số lượng nhiều hơn so với cỏc em khỏ giỏi và trung bỡnh. Phần gia tăng này được thực hiện trong những tiết làm việc riờng với nhúm HS yếu kộm. Những nấc thang đầu dự cú thấp nhưng khi HS thành cụng sẽ tạo nờn một yếu tố tõm lý rất quan trọng: cỏc em sẽ tin vào bản thõn từ đú cú đủ nghị lực và quyết tõm vượt qua tỡnh trạng yếu kộm.
1.5.3.5. Đổi mới phương phỏp dạy học
- Đổi mới PPDH, phải đổi mới từ khõu soạn giảng, quỏ trỡnh lờn lớp, đến kiểm tra đỏnh giỏ. Bài soạn phải thực sự là bản thiết kế để giỏo viờn thực hiện trong giờ, kốm theo bản thiết kế là sự chuẩn bị chu đỏo cỏc điều kiện cần thiết cho giờ dạy (kiến thức của cả thầy và trũ, trang thiết bị, dụng cụ, hoỏ chất..), trong giờ HS phải được làm việc, tham gia tỡm hiểu chiếm lĩnh kiến thức mới.
- Để thực hiện tốt vấn đề này GV cần quan tõm tới tất cả cỏc đối tượng học sinh, đặc biệt với HS yếu kộm. Lồng ghộp dạy kiến thức mới với sự bự lấp kiến thức hổng cho HS và dựng kiến thức mới để soi sỏng, củng cố kiến thức mà HS đó học trước đú.
- GV phải tạo cho cỏc em tỡm đến kiến thức này nhiều lần, hướng dẫn cỏc em tỡm lại, nhớ lại theo quy luật. Sử dụng cỏc hoạt động trờn lớp để củng cố kiến thức mới học. Sau khi dạy HS những khỏi niệm cơ bản, GV nờn cho HS làm bài tập ngay dựa vào những kiến thức mới.
- Giỳp HS tạo đường dẫn giữa kiến thức mới với kiến thức đó học. Nếu HS cú thể liờn hệ những kiến thức cũ thỡ việc học kiến thức mới sẽ diễn ra dễ dàng và thuận lợi hơn.
1.5.3.6. Dạy học sinh cỏch học trong đú cú tự học
- Giỳp HS biết cỏch học từng phần, từng nội dung, từng bài, biết cỏch ghi nhớ, ghi nhớ cú chọn lọc, nhớ để hiểu và hiểu giỳp ghi nhớ dễ hơn, sõu hơn và lõu hơn.
- Nõng cao năng lực khỏi quỏt hoỏ, tổng hợp trong học và tự học để cũng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng.
- Cho HS làm việc nhiều hơn, tăng cường bài tập vận dụng kiến thức, bài tập rốn luyện kỹ năng thớch hợp cho cỏc đối tượng.
1.5.3.7. Thường xuyờn kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh
- Theo dừi sỏt sao việc thực hiện kế hoạch mà cỏc em đó vạch ra và chắc chắn rằng cỏc em đang làm đỳng theo kế hoạch đú.
- Kiểm tra thường xuyờn với nhiều dạng bài, nhiều hỡnh thức khỏc nhau: Bài tập trắc nghiệm khỏch quan, tự luận; kiểm tra vấn đỏp, kiểm tra viết, kiểm tra việc ghi chộp, kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà; kiểm tra trong giờ dạy lý thuyết, kiểm tra trong trong giờ thực hành….Đổi mới hỡnh thức và nội dung kiểm tra: kiểm tra theo hướng đũi hỏi người học phải hiểu bài, vận dụng kiến thức, hạn chế lối học vẹt, ghi nhớ mỏy múc.
- Kiểm tra để đỏnh giỏ mức độ tiến bộ của từng HS, lấy sự chuyển biến của HS để động viờn khớch lệ HS nỗ lực phấn đấu vươn lờn trong học tập. Bày cho HS cỏch xõy dựng bài tập trong quỏ trỡnh tự học, tự kiểm tra.
Tiểu kết chƣơng 1
Chương 1 nghiờn cứu về cơ sở lý luận và tỡnh hỡnh thực tiễn của vấn đề nghiờn cứu, gồm 5 nội dung chớnh sau:
1. Xu hƣớng đổi mới phƣơng phỏp dạy học trờn thế giới và ở Việt Nam.
Trước tiờn là nghiờn cứu về khỏi niệm đổi mới PPDH và cỏc biện phỏp đổi mới PPDH.
2. Dạy học tớch cực
Tiếp theo nghiờn cứu khỏi niệm DH TC và một số PPDH TC: DH theo nhúm, DH nờu vấn đề, trũ chơi DH.
3. Dạy học phõn húa
Tỡm hiểu quan niệm DH phõn húa và quy trỡnh DH phõn húa để từ đú thấy được những ưu, nhược điểm về DH phõn húa trong trường THPT.
4. Bài tập húa học
Nghiờn cứu ý nghĩa, tỏc dụng của bài tập HH trong giảng dạy HH từ đú tỡm cỏch sử dụng bài tập trong DH HH cú hiệu quả.
5. Những biểu hiện, nguyờn nhõn và biện phỏp giỳp đỡ học sinh yếu kộm mụn húa học
Điều tra những biểu hiện của HS yếu kộm và nguyờn nhõn yếu kộm trong học tập HH ở cỏc trường THPT. Từ đú đề ra một số biện phỏp giỳp đỡ HS yếu kộm đạt yờu cầu và cú kết quả cao hơn trong học tập HH ở cỏc trường THPT. Từ thực tế giảng dạy cho thấy việc tự học, tự rốn luyện kiến thức của HS cũn rất yếu. Điều này càng cho thấy tớnh cấp thiết của đề tài.
Trờn cơ sở đú, tụi tiến hành xõy dựng hệ thống bài tập HH vụ cơ lớp 11 và đề ra biện phỏp giỳp đỡ HS yếu kộm sẽ được trỡnh bày ở chương 2.
CHƢƠNG 2
NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KẫM THễNG QUA DẠY HỌC PHẦN HểA HỌC Vễ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THễNG 2.1. Phõn tớch chƣơng trỡnh húa học vụ cơ lớp 11 trung học phổ thụng
2.1.1. Chương 2: Nitơ- Photpho
Gồm 13 tiết: 8 tiết lớ thuyết, 1 tiết thực hành, 3 tiết luyờn tập, 1 tiết kiểm tra.
2.1.1.1. Bài 7: Nitơ
1. Kiến thức
Biết được:
- Vị trớ trong bảng tuần hoàn, cấu hỡnh electron của nguyờn tử nitơ.
- Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ ( trạng thỏi, màu , mựi, tỉ khối, tớnh tan), ứng dụng chớnh, trạng thỏi tự nhiờn; điều chế nitơ trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.
Hiểu được:
- Phõn tử nitơ rất bền do cú liờn kết ba nờn nitơ khỏ trơ ở nhiệt độ thường nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.
- Tớnh chất HH đặc trưng của nitơ: tớnh oxi húa ( tỏc dụng với kim loại mạnh, với hiđro ) ngoài ra cũn cú tớnh khử ( tỏc dụng với oxi ).
2. Kĩ năng
- Dự đoỏn, kiểm tra dự đoỏn và kết luận về tớnh chất HH của nitơ. - Vớết cỏc PTHH minh họa tớnh chất HH.
- Tớnh thể tớch khớ nitơ ở đktc trong phản ứng húa học; tớnh phần trăm thể tớch nitơ trong hỗn hợp khớ.
2.1.1.2. Bài 8: Amoniac và muối Amoni
A. Amoniac 1. Kiến thức
- Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ ( tớnh tan, tỉ khối, màu , mựi ), ứng dụng chớnh, cỏch điều chế amoniac trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.
Hiểu được:
- Tớnh chất HH của amoniac: tớnh bazơ yếu ( tỏc dụng với nước, dd muúi, axit ) và tớnh khử ( tỏc dụng với oxi, clo ).
2. Kĩ năng
- Dự đoỏn tớnh chất HH, kiểm tra thớ nghiệm và kết luận được tớnh chất HH của amoniac.
- Quan sỏt thớ nghiệm và hỡnh ảnh… rỳt ra được nhận xột về tớnh chất vật lớ và HH của amoniac.
-Viết được cỏc phương trỡnh phản ứng dạng phõn tử và ion rỳt gọn. - Phõn biệt amoniac và cỏc khớ đó biết bằng phương phỏp HH. - Tớnh thể tớch khớ amoniac sản xuất ở đktc theo hiệu suất phản ứng.
B. Muối amoni 1. Kiến thức
Biết được:
- Tớnh chất vật lớ ( trạng thỏi, màu sắc, tớnh tan ).
- Tớnh chất HH ( phản ứng với dd kiềm, phản ứng nhiệt phõn ) và ứng dụng.
2. Kĩ năng
- Quan sỏt thớ nghiệm, rỳt ra nhận xột về tớnh chất HH của muối amoni. - Viết được cỏc phản ứng HH dạng phõn tử, ion rỳt gọn minh họa cho tớnh chất húa học.
- Phõn biệt muối amoni và cỏc muối khỏc bằng phương phỏp HH. - Tớnh phần trăm thể tớch của muối amoni trong hỗn hợp .
2.1.1.3. Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
A. Axit nitric 1. Kiến thức
- Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ ( trạng thỏi, màu sắc, khối lượng riờng, tớnh tan ), ứng dụng, cỏch điều chế HNO3 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp ( từ amoniac ).
Hiểu được:
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
- HNO3 là chất oxi húa rất mạnh: oxi húa đươch hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vụ cơ và hữu cơ.
2. Kĩ năng.
- Dự đoỏn tớnh chất HH, kiểm tra dự đoỏn bằng thớ nghiệm và rỳt ra kết luận. - Quan sỏt thớ nghiệm, hỡnh ảnh… rỳt ra nhận xột về tớnh chất của HNO3. - Viết cỏc phương trỡnh HH dạng phõn tử và ion rỳt gọn minh họa tớnh chất HH của HNO3 đặc và loóng.
- Tớnh thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp kim loại tỏc dụng với HNO3.
B. Muối nitrat 1. Kiến thức
Biết được:
- Phản ứng đặc trưng của ion NO3 -
với Cu trong mụi trường axit. - Cỏch nhận biết ion NO3
-
bắng phương phỏp HH. - Chu trỡnh nitơ trong tự nhỉờn.
2. Kĩ năng
- Quan sỏt thớ nghiệm rỳt ra nhận xột về tớnh chất muối nitrat.
- Viết được cỏc phương trỡnh HH dạng phõn tử và ion rỳt gọn minh họa tớnh chất HH.
- Tớnh thành phần phần trăm khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tớch dd muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
2.1.1.4. Bài 10: Photpho
1. Kiến thức
- Vị trớ trong bảng tuần hoàn, cấu hỡnh electron nguyờn tử của nguyờn tố photpho.
- Cỏc dạng thự hỡnh, tớnh chất vật lớ ( trạng thỏi, màu sắc, khối lượng riờng, tớnh tan độc tớnh ), ứng dụng, trạng thỏi tự nhiờn và điều chế photpho trong cụng nghiệp.
Hiểu được:
- Tớnh chất HH cơ bản của photpho là tớnh oxi húa ( tỏc dụng với kim loại mạnh…) và tớnh khử ( tỏc dụng với O2, Cl2…).
2. Kĩ năng
- Dự đoỏn, kiểm tra bằng thớ nghiệm và kết luận về tớnh chất của photpho. - Quan sỏt thớ nghiệm, hỡnh ảnh… rỳt ra được nhận xột về tớnh chất photpho - Viết được phản ứng HH minh họa.
- Sử dụng photpho hiệu quả và an toàn trong phũng thớ nghiệm và thực tế.
2.1.1.5. Bài 11: Axit photphoric và muối photphat
1. Kiến thức
Biết được:
- Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ ( trạng thỏi, màu sắc, tớnh tan), ứng dụng, cỏch điều chế H3PO4 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.
- Tớnh chất của muối photphat ( tớnh tan, tỏc dụng với axit, phản ứng với dd muối khỏc ), ứng dụng.
- Hiểu được H3PO4 là axit trung bỡnh, axit ba nấc.
2. Kĩ năng
- Viết được cỏc phương trỡnh HH dạng phõn tử và ion rỳt gọn minh họa tớnh chất HH của axit photphoric và muối photphat.
- Nhận biết axit photphoric và muối photphat bằng phương phỏp HH.
- Tớnh khối lượng H3PO4 sản xuất được, thành phần phần trăm khối lượng muối photphat trong hỗn hợp.
2.1.1.6. Bài 12: Phõn bún húa học
Biết được:
- Khỏi niệm phõn bún HH và phõn loại.
- Tớnh chất, ứng dụng , điều chế phõn đạm, lõn, kali, NPK, vi lượng.
2. Kĩ năng:
- Quan sỏt mẫu vật, làm thớ nghiệm nhận biết một số phõn bún HH. - Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phõn bún HH.
- Tớnh khối lượng phõn bún cần thiết để cung cấp một lượng nguyờn tố dinh dưỡng.
2.1.1.7. Bài 14: Thực hành tớnh chất của một số hợp chất nitơ, photpho
1. Kiến thức
Biết được:
- Mục đớch, cỏch tiến hành và kĩ thuật thực hiện cỏc thớ nghiệm.
- Phản ứng của dd HNO3 đặc núng và HNO3 loóng với kim loại sau hiđro. - Phản ứng HNO3 oxi húa C ở nhiệt độ cao.
- Phõn biệt một số phõn bún HH cụ thể.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ húa chất để tiến hành được an toàn, thành cụng cỏc thớ nghiệm trờn.
- Quan sỏt hiện tượng thớ nghiệm và viết cỏc phương trỡnh phản ứng. - Loại bỏ được một số chất thải sau thớ nghiệm để bảo vệ mụi trường. - Viết tường trỡnh thớ nghiệm.
2.1.2. Chương 3: Cacbon - Silic
Gồm 4 tiết: 3 tiết lớ thuyết, 1 tiết luyờn tập
2.1.2.1. Bài 15, 16: Cacbon và hợp chất của cacbon
1. Kiến thức
Biết được:
- Vị trớ của cacbon trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố HH, cấu hỡnh electron nguyờn tử, cỏc dạng thự hỡnh của cacbon, tớnh chất vật lớ( cấu trỳc tinh thể, độ cứng , độ dẫn điện ), ứng dụng.
- Tớnh chất vật lớ của CO, CO2.
- Tớnh chất vật lớ, tớnh chất HH của muối cacbonat ( nhiệt phõn, tỏc dụng với axit ).
- Cỏch nhận biết muối cacbonat bằng phương phỏp HH.
Hiểu được:
- Cacbon cú tớnh phi kim yếu (oxi húa hiđro và kim loại), tớnh khử ( khử oxi, oxit kim loại ). Trong cỏc hợp chất, cacbon thường cú số oxi húa +2 hoặc +4.
- CO cú tớnh khử ( tỏc dụng với oxit kim loại ), CO2 là một oxit axit, cú tớnh oxi húa yếu ( tỏc dụng với Mg, C ).
2. Kĩ năng.
- Viết cỏc phương trỡnh phản ứng minh họa tớnh chất HH của C, CO, CO2, muối cacbonat.
- Tớnh thành phần phần trăm muối cacbonat trong hỗn hợp; tớnh phần trăm khối lượng oxit kim loại trong hỗn hợp phản ứng với CO; tớnh phần trăm thể tớch CO và CO2 trong hỗn hợp khớ .
2.1.2.2. Bài 17, 18: Silic và hợp chất của silic
1. Kiến thức.
Biết được:
- Vị trớ của silic trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố HH, cấu hỡnh electron nguyờn tử.
- Tớnh chất vật lớ ( cấu trỳc tinh thể, dạng thự hỡnh , màu sắc, chất bỏn dẫn ), trạng thỏi tự nhiờn, ứng dụng ( trong kĩ thuật điện ), điều chế silic.
- Tớnh chất HH của silic: là phi kim hoạt động yếu, ở nhiệt độ cao tỏc dụng với nhiều chất ( oxi, cacbon, dd NaOH, Mg ).
- SiO2: tớnh chất vật lớ ( cấu trỳc tinh thể, tớnh tan ), tớnh chất HH ( tỏc dụng với dd kiềm đặc, núng, với dd HF ).
- H2SiO3: tớnh chất vật lớ ( tớnh tan, màu sắc ), tớnh chất HH ( là axit yếu, ớt tan trong nước, tan trong dd kiềm núng ).
2. Kĩ năng
- Viết cỏc PUHH minh họa tớnh chất HH của Si và cỏc hợp chất của nú. - Tớnh phần trăm khối lượng SiO2 trong hỗn hợp.
2.2. Hệ thống cỏc bài tập hoỏ học nhằm tăng hứng thỳ học tập, củng cố kiến thức, rốn luyện kỹ năng và nõng cao hiệu quả học tập mụn hoỏ học kiến thức, rốn luyện kỹ năng và nõng cao hiệu quả học tập mụn hoỏ học cho học sinh lớp 11 trung học phổ thụng
2.2.1.Nguyờn tắc tuyển chọn và xõy dựng bài tập hoỏ học mới
- Bài tập HH phải cú nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn đời sống, xó hội. Loại bỏ những bài tập cú nội dung xa rời hoặc phi thực tiễn. Xõy dựng bài tập mới để rốn luyện cho HS năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề, đặc biệt là cỏc vấn đề liờn quan đến thực tiễn trong tự nhiờn và cuộc sống. - Nội dung kiến thức phải gắn với thực hành, thớ nghiệm HH và tăng cường thớ nghiệm HH trong nội dung học tập.
- Bài tập HH phải đa dạng cỏc loại hỡnh bài tập như bài tập bằng hỡnh vẽ, sơ đồ, bài tập lắp dụng cụ thớ nghiệm….
- Nội dung bài tập phải ngắn gọn, khụng quỏ nặng về tớnh toỏn mà cần chỳ ý tập trung vào rốn luyện và phỏt triển cỏc năng lực nhận thức, tư duy HH và hành động cho HS.
- Khi ra đề kiểm tra cho HS yếu kộm thỡ chủ yếu cho ở 3 mức độ: biết chiếm khoảng 70%, hiểu chiếm khoảng 25% và vận dụng là 5%; cũn cỏc mức độ cao hơn thỡ tạm thời chưa đề cập tới.
2.2.2. Hệ thống cỏc bài tập hoỏ học vụ cơ lớp 11 trung học phổ thụng
2.2.2.1. Chương 2 : Nitơ – Photpho
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM * CHUYấN ĐỀ: NITƠ
Cõu 1: Tớnh chất hoỏ học của nitơ là: