III. Kết bài: khỏi quỏt giỏ trị, ý nghĩa của đoạn thơ
a. Cỏc cõu được in đậm trong đoạn văn thuộc kiểu cõu nào ( xột theo mục đớch
SỐ 27 Phần I (7 điểm):
“ Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh Bom giật bom rung kớnh vỡ đi rồi”
Và trờn chiếc xe ấy, người chiến sĩ lỏi xe đó:
“ Nhỡn thấy giú vào xoa mắt đắng
Nhỡn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cỏnh chim Như sa như ựa vào buồng lỏi.:
(Trớch Ngữ văn 9, tập một, NXB Giỏo dục 2011)
1. Những cõu thơ vừa dẫn trớch trong tỏc phẩm nào? Cho biết năm sỏng tỏc của tỏc phẩm đú.
Gợi ý:
Những cõu thơ trờn trớch trong tỏc phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” được sỏng tỏc năm 1969.
2. Chỉ ra từ phủ định trong cõu thơ độc dỏo trờn. Việc dựng liờn tiếp từ phủ định ấy nhằm khẳng định điều gỡ và gúp phần tạo nờn giọng điệu nào cho bài thơ?
Gợi ý:
+ Từ phủ định là từ: “khụng”
+ Việc dựng liờn tiếp từ phủ định trờn nhằm khẳng định:
Nguyờn nhõn vỡ sao chiếc xe khụng cú kớnh. Đú là do “Bom giật bom rung kớnh vỡ đi rồi”.
Phản ỏnh rừ hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước diễn ra trờn tuyến đường Trường Sơn.
+ Cỏch sử dụng liờn tiếp từ phủ định cũng gúp phần tạo nờn giọng điệu ngang tàng, thản nhiờn, cõu thơ rất gần với cõu văn xuụi.
3. Dựa vào khổ thơ trờn, hóy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 cõu theo cỏch lập luận diễn dịch làm rừ cảm giỏc của người chiến sĩ lỏi xe trờn chiếc xe khụng kớnh, trong đú cú sử dụng cõu phủ định và phộp thế (gạch dưới cõu phủ định và những từ ngữ dựng làm phộp thế)
Gợi ý:
- Học sinh viết đoạn văn đảm bảo những yờu cầu cơ bản sau:
*Về cấu trỳc đoạn nghị luận: Viết theo cỏch lập luận diễn dịch (cú cõu mở đoạn, thõn đoạn phỏt triển cỏc ý nhỏ làm rừ ý khỏi quỏt, khụng cú cõu kết); Độ dài đoạn văn khoảng 12 cõu, chữ đầu đoạn viết thụt vào một ụ…
*Về ngữ phỏp: Gạch chõn và chỳ thớch rừ ràng: Cõu phủ định và phộp thế mà học
sinh đó sử dụng thớch hợp trong đoạn văn.
*Về nội dung: Học sinh làm rừ ý chớnh của đoạn là: Cảm giỏc của người chiến sĩ
lỏi xe trờn chiếc xe khụng kớnh qua khổ thơ mà đề bài yờu cầu, với một số gợi ý sau:
+ Cõu mở đoạn:
- Giới thiệu 4 cõu thơ trớch từ Tỏc phẩm“ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật.
- í chớnh: Bạn đọc cảm nhận được cảm giỏc mạnh mẽ, đột ngột cụ thể của người lỏi xe ngồi trong chiếc xe khụng kớnh.
+Thõn đoạn:
- Qua khung cửa xe khụng cú kớnh chắn giú, người lỏi xe tiếp xỳc trực tiếp với thế giới bờn ngoài:
+ Học sinh phõn tớch điệp ngữ “ nhỡn thấy” kết hợp với cỏc hỡnh ảnh được liệt kờ: giú, con đường, sao trời, cỏnh chim, làm rừ những khú khăn mà người lớnh lỏi xe đang phải đối mặt khi làm nhiệm vụ, nhưng cũng mang lại cho họ cảm giỏc thớch thỳ: “xoa mắt đắng”, “chạy thẳng vào tim”, “Như sa như ựa vào buồng lỏi” => phõn tớch thờm những động từ là nghệ thuật nhõn húa: “xoa”, “chạy thẳng”, “sa”, “ựa’ để thấy cảm giỏc rất cụ thể của người lớnh.
- Qua cỏc điệp ngữ “thấy” và “như”, khổ thơ cũng diễn tả một cỏch chớnh xỏc và gợi cảm tốc độ của những chiếc xe đang lao nhanh ra chiến trường. Người đọc cảm nhận được đoạn đường của xe chạy: khi thỡ là con đường chạy thẳng: “con đường chạy thẳng vào tim”, khi thỡ xe đang chạy ở lưng chừng nỳi, ở độ cao tiếp xỳc với “sao trời”, với “cỏnh chim”. Người đọc cảm nhận được cung đường gập ghềnh, khỳc khuỷu đầy khú khăn mà người lớnh lỏi xe phải vượt qua.
- Qua cảm giỏc mạnh, đột ngột của người lớnh lỏi xe khi ngồi trong buồng lỏi, người đọc thấy được thỏi độ bất chấp khú khăn, nguy hiểm và tõm hồn lạc quan, trẻ trung, yờu đời của người lớnh lỏi xe trờn tuyến đường Trường Sơn qua hỡnh ảnh:
“… Sao trời và đột ngột cỏnh chim” Như sa như ựa vào buồng lỏi”
Lưu ý:
-Học sinh cú thể cú những cỏch cảm nhận riờng, sắp xếp mạch ý theo lập luận của mỡnh nhưng phải làm rừ ý chớnh của đề bài.
- Cỏc cõu văn phải cú liờn kết ý, phõn tớch ý thơ từ, cõu chữ, nghệ thuật, diễn đạt ý rừ và cú cảm xỳc của người viết.
4. Chộp lại hai cõu thơ liờn tiếp sử dụng từ phủ định trong tỏc phẩm ( được xỏc định ở cõu hỏi 1)
Gợi ý:
Hai cõu thơ liờn tiếp sử dụng từ phủ định trong tỏc phẩm là:
“Khụng cú kớnh, rồi xe khụng cú đốn Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước”
Phần II (3 điểm)
1. Lặng lẽ Sa Pa là một truyện ngắn thành cụng của nhà văn Nguyễn Thành Long. Em hóy giới thiệu ngắn gọn (khoảng nửa trang giấy thi) về tỏc phẩm này.
Gợi ý:
+ “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai hố năm 1970 của nhà văn Nguyễn Thành Long, thời kỳ miền Bắc xõy dựng XHCN và đấu tranh giải phúng Miền Nam, thống nhất đất nước.
+ Nội dung cõu chuyện xoay quanh cuộc gặp gỡ tỡnh cờ của người họa sĩ đi tỡm ý tưởng sỏng tỏc trước khi nghỉ hưu và cụ kỹ sư nụng nghiệp trẻ vừa ra trường lờn Lai Chõu nhận cụng tỏc với anh thanh niờn 27 tuổi (nhõn võt chớnh của truyện) làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lý địa cầu, sống một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600 một đó được 4 năm trong vũng 30 phỳt qua lời giới thiệu của bỏc lỏi xe. +Tỏc giả Nguyễn Thành Long đó giới thiệu anh thanh niờn là người rất yờu nghề, sống cú lý tưởng, biết sống vỡ mọi người. Anh đó vượt lờn khú khăn của cuộc sống cụ đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt thỏng một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao khụng một búng người để bỏo về “ốp” đều đặn những con số bằng mỏy bộ đàm vào 4 giờ, 11 giờ, 7 giờ tối và 1 giờ sỏng một cỏch chớnh xỏc, đều đặn. Anh thanh niờn cũn chủ động tổ chức, sắp xếp cuộc sống một mỡnh ở trạm khớ tượng thật ngăn nắp, như trồng hoa, nuụi gà, tự học và tự đọc sỏch ngoài giờ làm việc. Anh khiờm tốn từ chối ụng họa sĩ đừng vẽ chõn dung mỡnh mà giới thiệu hai người khỏc đỏng được vẽ hơn, đú là ụng kỹ sư nghiờn cứu giống su hào cho to củ ở vườn rau Sa Pa và người nghiờn cứu vẽ bản đồ sột cho đất nước.
+ Qua cõu chuyện anh thanh niờn kể về cụng việc và qua cuộc sống hàng ngày của anh, ụng họa sĩ đó tỡm được ý tưởng sỏng tỏc về con người mới, cũn cụ gỏi trẻ hàm ơn anh vỡ cụ đó khẳng định được việc mỡnh từ bỏ mối tỡnh nhạt nhẽo ở thành phố để lờn Lai Chõu nhận cụng tỏc là đỳng.
+ Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” giàu chất trữ tỡnh, cú dỏng dấp như một bài thơ. Thụng qua khung cảnh thiờn nhiờn ở Sa Pa thơ mộng, qua cỏc nhõn vật trong cõu chuyện khụng cú tờn riờng cụ thể mà mang tờn chung khỏi quỏt cho lứa tuổi, nghề nghiệp, vẻ đẹp của nhõn vật chớnh hiện dần qua cảm nhận của cỏc nhõn vật phụ, nhà văn Nguyễn Thành Long đó phản ỏnh tới bạn đọc hiện thực của đất nước Việt Nam những năm 1970: ca ngợi những con người lao động lặng lẽ, õm thầm, cống hiến hết mỡnh cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước.
2. Trong nhan đề Lặng lẽ Sa Pa, tỏc giả đó sắp xếp cỏc từ khỏc với trật tự thụng thường như thế nào? Cỏch sắp xếp ấy cú dụng ý gỡ trong việc thể hiện chủ đề truyện ngắn?
Gợi ý:
Tỏc giả đó đảo vị ngữ “lặng lẽ” lờn trước chủ ngữ “Sa Pa”. Cỏch sắp xếp này cú dụng ý thể hiện chủ đề của truyện là:
“Trong cỏi lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kỹ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tờn, người ta đó nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi”, ở đú cú những con người lao động lặng lẽ, õm thầm, cống hiến hết mỡnh cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước.
3. Ghi lại một dẫn chứng ở một bài thơ đó học (Nờu rừ tờn tỏc phẩm) để thấy rằng cỏch sắp xếp đú được nhiều tỏc giả sử dụng trong sỏng tỏc của mỡnh
Gợi ý:
Trong một số bài thơ mà cỏc tỏc giả cú sự sắp xếp cỏc từ khỏc với trật tự thụng thường tương tự như “Lặng lẽ Sa Pa” là:
+ Cõu “Vẫn cũn bao nhiờu nắng” trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. + Cõu “Dập dỡu tài tử giai nhõn” trong đoạn trớch “Cảnh ngày xuõn” (Truyện
Kiều của Nguyễn Du)
……….
Lưu ý: Học sinh chỉ chọn một trong những dẫn chứng như trờn để làm bài.