Kết quả thực nghiệm và đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Định hướng ra đề làm văn theo hướng mở ở cấp trung học phổ thông (Trang 91)

Những đề kiểm tra trờn, chỳng tụi ỏp dụng và thực nghiệm tại hai trường THPT của Quận Long Biờn là: THPT Lý Thường Kiệt và THPT Vạn Xuõn.

Tiến hành thực nghiệm chỳng tụi đều tiến hành đối chứng nghĩa là cựng song song kiểm tra. Sau đú, chỳng tụi tiến hành chấm, phõn loại và đỏnh giỏi rỳt ra nhận xột. Vỡ thế kết quả thực nghiệm là khỏch quan và đỏng tin cậy.

Kết quả được thể hiện qua bảng so sỏnh đối chiếu giữa lớp được thực nghiệm và lớp khụng thực nghiệm (lớp khụng thực nghiệm chỳng tụi vẫn ra

đề theo lối truyền thống, lớp thực nghiệm chỳng tụi ra đề theo hướng mở với những đề bài cụ thể như đó nờu ở trờn)

Kết quả như sau:

Khụng thực nghiệm Thực nghiệm Lớp Sĩ số Số bài giống nhau Số bài khỏ giỏi Số bài TB Số bài yếu kộm Lớp Sĩ số Số bài giống nhau Số bài khỏ giỏi Số bài TB Số bài yếu kộm 12 135 12 35 83 17 12 135 2 55 74 6 11 90 10 25 49 16 11 90 4 40 42 8 10 90 13 27 44 19 10 90 3 42 37 11

Nhỡn vào bảng kết quả thực nghiệm chỳng ta cú thể dễ dàng nhận ra với việc ỏp dụng việc ra đề kiểm tra theo hướng mở ở cấp THPT hiện nay là cần thiết. Vỡ việc ra đề kiểm tra như vậy đó thức dậy ở học sinh lũng đam mờ học văn khơi dậy ở cỏc em ngọn lửa văn chương. Hơn nữa kết quả thực nghiệm cho thấy học sinh khỏ giỏi ở bộ mụn Ngữ văn tăng lờn đỏng kể, số lượng bài giống nhau (cú thể chộp của nhau, hoặc ở một tài liệu tham khảo nào đú) giảm một cỏch đỏng kể, số lượng bài viết thể hiện được quan điểm cỏ nhõn, phỏt huy được khả năng và năng lực tư duy cũng như ngụn ngữ của học sinh được tăng lờn.

Với quan niệm kiểm tra như thế nào sẽ dạy học như thế thỡ việc ra đề kiểm tra theo hướng mở ở cấp THPT sẽ quyết định đến cỏch dạy, phương phỏp dạy học của đội ngũ cỏc thầy cụ, yờu cầu về sỏch giỏo khoa chương trỡnh sẽ rộng hơn và cú lẽ lỳc ấy sẽ là chỉ là chương trỡnh khung, cỏc trường cỏc đơn vị sẽ cú điều kiện chọn lựa những vấn đề cơ bản phự hợp những bộ SGK phự hợp để dạy ở địa phương mỡnh trường mỡnh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Với đề tài này, chỳng tụi đó ỏp dụng và thực nghiệm một cỏch khoa học khỏch quan. Kết quả thực nghiệm rất khả quan. Việc ỏp dụng đề tài này đó phỏt huy được vai trũ tự học, sỏng tạo, khả năng tư duy độc lập của học sinh. Đặc biệt, qua thực nghiệm chỳng tụi nhận thấy năng lực sử dụng ngụn ngữ khả năng cảm thụ văn học của học sinh khỏ tốt, quan điểm thỏi độ của học sinh trước vấn đề xó hội được bộc lộ. Với đề tài này, thầy cụ giỏo giảng dạy cú điều kiện để hiểu rừ hơn về cỏc năng lực đọc hiểu, khả năng sử dụng ngụn ngữ, kĩ năng tạo lập văn bản và đặc biệt là thỏi độ của học sinh trước cỏc vấn đề của cuộc sống xó hội. Đề tài giỳp giỏo viờn kịp thời bổ sung uốn nắn những thiếu sút của học sinh, khớch lệ học sinh phỏt huy những điểm mạnh.

Đề tài đi vào một vấn đề khụng hoàn toàn mới mẻ nhưng cú tớnh thời sự và cấp thiết. Xu thế hiện nay việc ra đề làm văn theo hưong mở giỳp cho người dạy và học cú điều kiện tỡm tũi và phỏt huy những vấn đề mới mẻ trong văn chương, những vấn đề cú tớnh thời sự núng hổi cuả xó hội học sinh phải được núi lờn những điều mỡnh nghĩ, điều mỡnh muốn, bày tỏ quan điểm thỏi độ chớnh kiến của mỡnh về một vấn đề nào đú.

Với đề tài “Định hướng ra đề làm văn theo hướng mở ở cấp Trung học phổ thụng” chỳng tụi xuất phỏt từ mong muốn đề tài sẽ gúp một tiếng núi trong đổi mới phương phỏp dạy và học mụn Ngữ văn ở trường THPT hiện nay. Đổi mới kiểm tra, đỏnh giỏ ở mụn học này, nhằm phỏt huy năng lực tự học phỏt huy tớnh tớch cực chủ động, sỏng tạo của học sinh. Nõng cao chất lượng dạy và học mụn Ngữ văn tạo hướng thỳ học tập cho học sinh, đồng thời giỏo viờn chớnh là người thắp lửa để tỡnh yờu văn chương luụn thăng hoa trong mỗi tõm hồn học sinh làm cho học sinh cú hứng thỳ hơn trong học tập bộ mụn Ngữ văn. Từ đú học sinh cú thờm hứng thỳ học tập cỏc mụn học khỏc, bồi dưỡng tõm hồn cho cỏc em. Thực hiện đề tài này, chỳng tụi khụng tham vọng mang đến một bước đột phỏ về đổi mới về phương phỏp kiểm tra, đỏnh

giỏ, đổi mới phương phỏp dạy học mà chỉ mong muốn được đề xuất và tỡm tũi những biện phỏp mới để nõng cao hiệu quả dạy và học, đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ mụn Ngữ văn ở cấp Trung học phổ thụng hiện nay.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với giỏo viờn

Giỏo viờn Ngữ văn cần thay đổi tư duy khi ra đề, cần cú những tỡm tũi phỏt hiện những vấn đề mới trong chương trỡnh dạy và học, trong từng tỏc phẩm văn học. Một tỏc phẩm văn học cú giỏ trị thỡ cỏi mới khụng bao giờ vơi cạn và hiện thực đời sống thỡ luụn cú những biến đổi mau lẹ. Người giỏo viờn tõm huyết phải giỳp cho học sinh thờm yờu văn chương hiểu được cuộc sống và gớa trị của cuộc sống qua cỏc tỏc phẩm văn học và những vấn đề được đặt ra trong tỏc phẩm để cú thể dựa vào những phỏt hiện đú cú những đề văn mới sỏng tạo theo hướng mở.

Tự học hỏi bồi dưỡng để nõng cao kĩ năng ra đề của bản thõn. Trao đổi, thảo luận, hội thảo trong tổ nhúm chuyờn mụn về việc ra đề theo hướng mở từ đú xõy dựng thư viện đề kiểm tra của tổ nhúm chuyờn mụn, khuyến khớch nhõn rộng những đề bài hay tiờu biểu.

2.2. Đối với cỏc cơ quan quản lý giỏo dục và nhà trường

Căn cứ chức năng nhiệm vụ mỗi cơ quan quản lớ giỏo dục cơ quan nghiờn cứu và nhà trường cần làm tốt cỏc vấn đề: tiếp tục tuyờn truyền phổ biến trong nhà trường cơ quan quản lớ giỏo dục và xó hội về chủ trương định hướng đổi mới mục tiờu nội dung phương phỏp giỏo dục. Tiếp tục bồi dưỡng giỏo viờn về kĩ năng ra đề đỏp ỏn và chấm bài thi. Lập dữ liệu nguồn mở cỏc cõu hỏi bài tập để mọi giỏo viờn đều cú thể tham khảo trong việc xõy dựng cỏc đề kiểm tra đề thi phự hợp với tiến độ dạy học, đối tượng học sinh và mục đớch của mỗi kỡ thi, kiểm tra. Thường xuyờn nắm tỡnh hỡnh thực hiện chương trỡnh, kiểm tra, đỏnh giỏ của cỏc trường. Bộ, Sở phải đi đầu trong việc đổi mới ra đề thi kiểm tra định kỡ kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ trong cỏc kỳ thi Olympic, thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh, thi chọn học sinh giỏi… Coi đõy là

một trong những giải phỏp chớnh tạo động lực đổi mới kiểm tra, đỏnh giỏ và đổi mới phương phỏp dạy học trong cỏc nhà trường.

Cú hỡnh thức khen thưởng kịp thời thớch đỏng cho những tập thể và cỏ nhõn tớch cực trong việc ra đề kiểm tra theo hướng mở. Tiếp tục tuyờn truyền tổ chức bồi dưỡng giỏo viờn về kĩ năng ra đề, đỏp ỏn và chấm bài kiểm tra bằng hỡnh thức tự luận, trắc nghiệm, bài tập nghiờn cứu, ra đề theo ma trận ....đỏp ứng yờu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng theo 3 mức độ: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng, phõn hoỏ đối tượng học sinh khuyến khớch sỏng tạo tư duy độc lập trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng.

Cú những tiờu chớ cụ thể, xỏc định mụn Ngữ văn là mụn học cơ bản trọng tõm cú định hướng để làm sao mụn Ngữ văn được trở về đỳng vị trớ như đó xỏc định. Đưa mụn Ngữ văn vào chương trỡnh thi tuyển sinh của tất cả cỏc cấp học, bậc học, mụn Ngữ văn được xem như là mụn điều kiện, bắt buộc.

Theo chỳng tụi Bộ mạnh dạn lờn kế hoạch thay đổi cho việc kiểm tra thi từ thi TNTHPT đến tuyển sinh vào cỏc trường Cao đẳng và Đại học: kiểm tra kiến thức bờn cạnh kiến thức Văn học, cần tăng thờm kiểm tra khả năng sử dụng tiếng Việt. Về kiến thức văn học, bờn cạnh văn học hiện đại, cần kiểm tra cả văn học cổ điển để cho học sinh khỏi mất gốc. Hơn nữa để cho học sinh hiểu rằng văn học cổ của ụng cha ta sỏng tạo ra là đỏng học khụng kộm gỡ văn học hiện đại là cội nguồn để văn học hiện đại phỏt triển. Phần nghị luận văn học ra bài, đoạn trớch, vấn đề mới mà học sinh chưa được học để kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, phương phỏp phõn tớch tỏc phẩm, khả năng cảm thụ và diễn đạt kĩ năng đọc hiểu vận dụng của học sinh. Nghị luận xó hội kiờm tra thỏi độ, năng lực, sự hiểu biết của học sinh về cỏc vấn đề đạo đức nhõn sinh, những vấn đề được dư luận xó hội quan tõm.

Người thầy chỉ dạy học sinh phương phỏp học để học vận dụng vào tỏc phẩm mới tương tự, những vấn đề của đời sống xó hội chứ khụng dạy học sinh học vẹt, học mỏy múc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đề văn học giỏo dục. Nxb Sự thật, Hà Nội.

3. Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Rốn luyện tư duy sỏng tạo trong dạy học tỏc phẩm văn chương. Nxb Giỏo dục.

4. Nguyễn Ái Học (2010), Phương phỏp tư duy hệ thống trong dạy học. Nxb Giỏo dục Việt Nam.

5. Nguyễn Thuý Hồng (2008), Đổi mới đỏnh giỏ kết quả học tập mụn Ngữ Văn của học sinh THCS, THPT. Nxb Giỏo dục.

6. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương phỏp tiếp nhận tỏc phẩm văn học ở trường THPT. Nxb Giỏo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Phan Trọng Luận (2007), Văn học và nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới. Nxb Đại học Sư phạm.

8. Phan Trọng Luận (2008) (tổng chủ biờn), SGK Ngữ văn 10,11,12( 2 tập). Nxb Giỏo dục.

9.Phan Trọng Luận (2004), Phương phỏp dạy học văn. Nxb Đại học Sư phạm.

10. Nguyễn Quang Ninh (2006), ễn tập mụn Văn theo hướng ra đề thi mới. Nxb Đại học Sư phạm.

11. Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Muốn viết được bài văn hay. Nxb Giỏo dục.

12. Nguyễn Văn Tựng (2012), Tuyển tập đề văn và bài văn nghị luận xó hội (2 tập), Nxb Giỏo dục Việt Nam.

13. Đỗ Ngọc Thống (2011), ễn luyện thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học. Nxb Giỏo dục Việt Nam.

14. Lờ Anh Xuõn (2011), 199 bài văn nghị luận xó hội ngắn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Hoàng Phờ (2002) ( chủ biờn), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng.

17. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2006), Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Ngữ văn, Nxb Giỏo dục.

18. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Cỏc văn bản chỉ thị năm học, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học đối với giỏo dục trung học.

19. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu bồi dưỡng cỏn bộ quản lớ và giỏo viờn về biờn soạn đề kiểm tra, xõy dựng thư viện cõu hỏi và bài tập(mụn Ngữ văn cấp THPT). Nxb Giỏo dục Việt Nam.

Một phần của tài liệu Định hướng ra đề làm văn theo hướng mở ở cấp trung học phổ thông (Trang 91)