Khi núi đến đề kiểm tra ra theo hướng mở thỡ sẽ cú rất nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về việc ra đề theo hướng mở từ nội dung kiến , vựng kiến thức đến hỡnh thức kết cấu bố cục...
Dưới đõy chỳng tụi xin trao đổi một số cỏch mở cơ bản - Mở nội dung:
Như chỳng ta đều biết, trong những năm gần đõy việc ra đề kiểm tra đỏnh giỏ người ra đề đó chỳ ý đến việc ra đề theo hướng mở nhất là ở mặt nội dung. Mở về mặt nội dung ở đõy chỳng ta cũng cần chia ra mở về mặt nội dung ở dạng cõu hỏi nghị luận văn học và dạng cõu hỏi về nghi luận xó hội.
Cõu hỏi ở dạng văn học là cõu hỏi xuất phỏt từ những vấn đề thuộc văn học như tỏc giả văn học, trào lưu, xu hướng văn học, tỏc phẩm văn học, lớ luận văn học. Cõu hỏi ở dạng văn học vừa tồn tại ở dạng tỏi hiện và dạng nghị luận. Làm thế nào để ra đề kiểm tra cú tớnh mở như đó núi ở trờn là vấn đề cần trao đổi.
Nhỡn lại cỏch hỏi cõu hỏi ở dạng văn học trong những năm gần đõy nhất là trong khoảng 3 năm trở lại đõy thỡ tồn tại mấy cỏch hỏi cơ bản như: cõu hỏi tỏi hiện về tỏc giả, tỏc phẩm (cõu hỏi về tỏc giả văn học cú thể hỏi về tiểu sử, sự nghiệp, quan điểm sỏng tỏc, phong cỏch nghệ thuật; cõu hỏi về tỏc phẩm cú thể hỏi túm tắt, hoàn cảnh ra đời, một chi tiết nghệ thuật tiờu biểu, ý nghĩa nhan đề, tỡnh huống truyện...). Cõu hỏi về giai đoạn văn học: thành tựu, đặc điểm cơ bản,cỏc giai đoạn phỏt triển...
Cõu hỏi về nghị luận văn học hỏi về nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm, hỏi về nhõn vật, một đoạn trớch, một đoạn thơ, văn tiờu biểu nào đú. Tất cả cỏc dạng cõu hỏi trờn đều được hỏi ở những tỏc phẩm tỏc giả đó được học
trong chương trỡnh cả những văn bản của văn học Việt Nam vừa cả ở những văn bản văn học nước ngoài. Vậy mở thế nào cho phự hợp. Đõy là cõu hỏi khụng dễ dàng cú đỏp ỏn.
Theo chỳng tụi khi mở về nội dung. Cõu hỏi tỏi hiện về tỏc giả, tỏc phẩm văn học nờn cú sự so sỏnh đối chiếu giữa cỏc tỏc giả này với tỏc giả khỏc, giữa tỏc phẩm này với tỏc phẩm khỏc từ đú rỳt ra nhận định đỏnh giỏ. Như vậy ngoài việc học sinh tỏi hiện kiến thức thỡ học sinh đó phải tư duy và cú luận giải riờng, hoặc cõu hỏi mà học sinh phải tư duy thỡ mới cú thể làm được chứ khụng phải tỏi hiện một cỏch mỏy múc theo kiểu học thuộc lũng, thuộc vẹt.
Vớ dụ khi hỏi về một tỏc giả văn học nước ngoài chẳng hạn ta cú thể đưa ra cõu hỏi:
Anh/ chị hóy trỡnh bày một cỏch ngắn gọn tiểu sử và sự nghiệp văn học của nhà văn Sụ-lụ-khốp người Nga, theo anh chị tỏc phẩm nào là tiờu biểu nhất của nhà văn. Với cõu hỏi này học sinh sẽ khụng chỉ tỏi hiện lại kiến thức về tỏc giả ở mục tiểu dẫn trong bài học, mà cũn phải tư duy tuy nhiờn để trả lời được ý thứ hai trong cõu hỏi này thỡ học sinh lại phải tư duy, bởi trong thực tế học sinh được học tỏc phẩm Số phận con người, nhưng tỏc phẩm tiờu biểu nhất của nhà văn này phải kể đến tỏc phẩm Sụng Đụng ờm đềm vỡ tỏc phẩm này đó đưa nhà văn lờn hàng tiờu biểu, tỏc phẩm này được vớ như bộ Chiến tranh và hoà bỡnh của nhà văn Leptụnxtụi, đồng thời đõy cũng là tỏc phẩm được nhận gải thưởng Nụben về văn học năm 1965.
Hay như khi hỏi về tỏc phẩm Thuốc của nhà văn Lỗ Tấn ta cú thể hỏi hỡnh ảnh vũng hoa trờn mộ Hạ Du cú ý nghĩa gỡ, tỡm một vài cõu thơ cú hỡnh ảnh vũng hoa mang ý nghĩa tương tự.
Hay như khi hỏi về tỏc phẩm ễng già và biển cả của nhà văn Hờ-minh- uờ người Mĩ chỳng ta cũng cú thể hỏi: anh/chị hiểu như thế nào về nguyờn lớ tảng băng trụi, nguyờn lớ ấy được thể hiện như thế nào qua đoạn trớch đương đầu với đàn cỏ dữ.
Phần văn học Việt Nam chỳng ta cũng cú thể cú những cõu hỏi như cõu hỏi tỏi hiện về tỏc phẩm Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành chỳng ta cú thể hỏi chất Tõy Nguyờn được thể hiện như thế nào qua nhan đề của tỏc phẩm này.
Hay như hỏi về tỏc phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lõn ta cú thể hỏi như: chỉ ra tỡnh huống độc đỏo của cõu chuyện này, ý nghĩa của tỡnh huống ấy, ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Vợ nhặt giỳp anh chị suy nghĩ gỡ về cuộc sống của nhõn dõn ta trước cỏch mạng thỏng Tỏm 1945.
Khi hỏi về tỏc phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Chõu chỳng ta cũng cú một số dạng cõu hỏi mở kiểu như: phần kết thỳc tỏc phẩm, mỗi lần Phựng nhỡn vào bức ảnh đen trắng lại thấy hiện lờn những chi tiết gỡ, chi tiết ấy mang ý nghĩa gỡ? Hay như “ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa”.
Khi hỏi về tỏc phẩm Những đứa con trong gia đỡnh chỳng ta cú thể hỏi: Chi tiết nào trong tỏc phẩm gợi sự xỳc động nhất trong lũng anh chị, hóy lớ giải một cỏch ngắn gọn...
Hỏi về bài khỏi quỏt văn học Việt Nam ở từng thời kỳ, chỳng ta nờn hỏi học sinh những vấn đề chung (đó cú sẵn trong SGK) sau đú luận giải.
“Mở” về cõu hỏi nghị luận văn học, trờn cơ sở những tỏc phẩm văn học đó được học trong chương trỡnh chỳng ta cũng cú thể cú nhiều cỏch hỏi mở khỏc nhau.
Vớ dụ phần lớp 10, sau phần văn học dõn gian chỳng ta cú thể hỏi : Con người Việt Nam qua tục ngữ ca dao.
Hay như chỳng ta cũng cú thể hỏi:“ Truyện cổ tớch là những giấc mơ đẹp”. Anh/chị hóy làm sỏng tỏ ý kiến trờn.
Học xong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Chõu Trọng Thuỷ
chỳng ta hỏi:
Bài học rỳt ra từ thất bại của vua An Dương Vương qua truyền thuyết An DươngVương và Mị Chõu Trọng Thuỷ.
Chủ nghĩa yờu nước, tinh thần tự cường tự tụn dõn tộc qua cỏc tỏc phẩm văn học từ thế kỉ X đến XV.
Thỳ thanh nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiờm qua bài thơ Nhàn của ụng. Ngũi bỳt nhõn đạo của Nguyễn Du qua bài thơ Độc Tiểu Thanh kớ (Đọc Tiểu Thanh kớ ).
Đúng gúp của Nguyễn Du về ngụn ngữ Tiếng Việt qua một số đoạn trớch trong Truyện Kiều.
Lớp 11 sau khi học xong bài thơ Xuất dương lưu biệt (Lưu biệt khi xuất dương) của Phan Bội Chõu chỳng ta cũng cú thể hỏi:
Qua bài thơ anh/chị thấy vẻ đẹp của nhà nhà chớ sĩ yờu nước Phan Bội Chõu. Từ đú anh chị cú suy nghĩ gỡ về chớ làm trai của con người trong thời đại ngày nay.
Học xong bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyờn Cụng Trứ chỳng ta cũng cú thể hỏi:
Qua sự ngất ngưởng của Nguyễn Cụng Trứ anh/chị học được điều gỡ ở nhà thơ này và để làm được điều đú chỳng ta phải làm gỡ.
Phần văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 chỳng ta cũng cú thể cú những cõu hỏi mở như:
- Quan niệm về lẽ sống của Xuõn Diệu qua bài thơ Vội Vàng; - Vẻ đẹp ngụn ngữ Tiếng Việt qua một số bài thơ mới.
- Suy nghĩ của anh/chị về kết thỳc của truyện ngắn Chớ Phốo của Nam Cao.
- Đúng gúp của văn học hiện thực phờ phỏn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 vào sự phỏt triển của xó hội Việt Nam.
Lớp 12 chỳng ta cũng cú thể hỏi:
- Vẻ đẹp lý tưởng của tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ của dõn tộc qua những tỏc phẩm văn học đó được học ở giai đoạn này.
Học xong tỏc phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Chõu.
Hỏi: anh chị cú suy nghĩ và cảm nhận như thế nào về hỡnh ảnh người đàn bà hàng chài, từ đú trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam qua cỏc thời kỳ.
Suy nghĩ của anh/chị về cuộc sống của nhõn dõn cỏc dõn tộc miền nỳi trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp qua tỏc phẩm Vợ chồng APhủ của Tụ Hoài .
Khi hỏi về Người lỏi đũ sụng Đà của Nguyễn Tuõn cú thể hỏi:
Trong tuỳ bỳt này anh chị yờu thớch nhất đoạn nào vỡ sao hóy lớ giải. Ở đõy chỳng tụi chỉ nờu một số vớ dụ về dạng đề mở ở cõu hỏi nghị luận văn học. Chỳng ta đều biết từ trước cho đến nay khi hỏi về cõu hỏi nghị luận văn học người ra đề thường bị đúng khung bởi một tư duy quan điểm là chỉ được ra đề trong những tỏc phẩm đó được học trong chương trỡnh hơn nữa cũng chỉ quanh đi quẩn lại ở một vài kiểu bài như phõn tớch, bỡnh giảng chứng minh... “Mở” ở cõu hỏi nghị luận văn học theo chỳng tụi nờn cú sự so sỏnh đối chiếu giữa cỏc tỏc phẩm văn giữa cỏc nhõn vật hoặc cú cỏch hỏi là yờu thớch hoặc tõm đắc nhất đoạn trớch nào, tỏc phẩm nào, nhõn vật nào, hay tỏc giả tỏc phẩm văn học nào cú ảnh hưởng sõu sắc nhất đến bản thõn, ra cõu hỏi để học sinh tự trỡnh bày những suy nghĩ phỏt biểu kiến giải riờng về vấn đề nghị luận, cõu hỏi chỉ nờu võn đề nghị luận mà khụng đũi hỏi thao tỏc nghị luận cụ thể.
Đối với cõu hỏi về nghị luận xó hội “mở” về mặt nội dung cú thuận lợi hơn. Bởi vỡ nghị luận xó hội là dạng nghị luận bàn bạc trao đổi thảo luận bày tỏ chớnh kiến của người viết về một vấn đề xó hội nào đú trờn một lập trường quan điểm nhất định.
Nghị luận xó hội bao gồm hai dạng cơ bản là nghị luận về tư tưởng đạo lớ lối sống và hiện tượng đời sống. Nghị luận về tư tưởng đạo lớ lối sống bao gồm cỏc khớa cạnh hỏi như: lý tưởng sống, quan niệm sống, những ứng xử giữa người và người trong đời sống xó hội.... Nghị luận về hiện tượng đời sống thỡ lại cú rất nhiều vấn đề để hỏi như những vấn đề cú tớnh chớnh trị, thời sự những vấn đề núng bỏng của đời sống xó hội, cỏc vấn đề xó hội thỡ luụn luụn mới và nảy sinh những cỏi mới đũi hỏi con người phải cú thỏi độ ứng xử
và xử lớ dứt điểm đỳng đắn... Dưới đõy chỳng tụi cũng xin được giới thiệu một số cõu hỏi nghị luận xó hội ở dạng mở:
“Thúi dối trỏ là biểu hiện suy thoỏi về mặt đạo đức trong xó hội”.
Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trỡnh bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trờn.
Hay như: “Trước nhiều ngả đường đi đến tương lai chỉ cú chớnh bạn mới lựa chọn được đỳng con đường cho mỡnh”. Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trỡnh bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trờn.
“Truyền thống tụn sư trọng đạo của người Việt Nam”.
“Trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về bệnh vụ cảm trong xó hội ta hiện nay”. “Vấn đề mụi trường sống hiện nay”.
“ Nạn bạo hành trong gia đỡnh”.
“ Vai trũ và ảnh hưởng của internet đối với tuổi trẻ hiện nay”.
“Chỳng ta phải làm gỡ để hội nhập thành cụng trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước”.
“Vấn đề giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc trong xu thế hội nhập”. “ Lý tưởng sống của tuổi trẻ hiện nay”...
Trong cỏc kỡ kiểm tra, thi TNTHP, thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng những năm gần đõy nhất là từ năm 2009 trở lại dạng cõu hỏi này xuất hiện thường xuyờn trong cấu trỳc đề kiểm tra và thi. Dạng cõu hỏi này được dư luận xó hội rất quan tõm và sự ủng hộ của học sinh. Bởi nú phỏt huy được tớnh chủ động tớch cực của người viết, người viết cú cơ hội bày tỏ chớnh kiến của mỡnh về một vấn đề cụ thể đồng thời cũng thể hiện được khả năng vận dụng Tiếng Việt, kỹ năng làm văn của mỡnh điều đú cho thấy việc ra đề theo hướng mở là cần thiết.
- Mở về yờu cầu của đề:
Đõy chớnh là mở về hỡnh thức của đề, yờu cầu về thao tỏc nghị luận. Nú chớnh là cõu lệnh của đề bài. Từ trước cho đến nay cõu lệnh vẫn được hiểu là thao tỏc nghị luận chớnh mà học sinh phải vận dụng. Trước đõy thường hay cú cỏc lệnh như: anh chị hóy phõn tớch, bỡnh giảng, chứng minh, giải thớch. Những cõu lệnh này được xem là những cõu lệnh cú tớnh chất đúng.
Vậy mở thế nào để học sinh khụng bị gũ bú trong quỏ trỡnh làm bài thỡ theo chỳng tụi cú thể thay cõu lệnh ấy bằng cỏc cõu lệnh như: cảm nhận, suy nghĩ, quan điểm thỏi độ của anh chị về vấn đề đú hoặc chỉ nờu vấn đề.
Vớ dụ:
Truyền thống tụn sư trong đạo của người Việt Nam.
Chất Tõy Nguyờn qua tỏc phẩm Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành...
Hỡnh ảnh bà Tỳ, tỡnh cảm thương yờu, quý trọng người vợ, tõm sự của Tỳ Xương qua bài thơ Thương vợ.
Bức tranh phố huyện và tõm trạng của Liờn trong tỏc phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Mở về cỏch tiếp cận:
Từ những yờu cầu mở trờn sẽ mở cho học sinh cỏc vấn đề như: nhận thức suy nghĩ hành động tớch cực. Hạn chế học thuộc học một cỏch mỏy múc, tự tin bày tỏ quan điểm thỏi độ trước một vấn đề (văn học và xó hội).
Mở về cỏch tiếp cận nghĩa là qua mụn học Ngữ văn học sinh sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản những kĩ năng cơ bản để cú thể tiếp cận được cỏc vấn đề tương tự. Đõy là dạng cõu hỏi hỏi ở những tỏc phẩm văn học hoặc những vấn đề tương tự nghĩa là học sinh cần phải cú kĩ năng cơ bản trong việc cảm thụ suy nghĩ về một vấn đề văn học từ đú mà cảm thụ một tỏc phẩm tương tự hay những vấn đề văn học mà dư luận xó hội đang quan tõm.
Vớ dụ:
Học xong bài thơ Vội vàng của Xuõn Diệu, chỳng ta cũng cú thể hỏi về bài thơ Thơ duyờn của ụng.
Học xong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu, chỳng ta cũng cú thể hỏi về bài thơ Tõm tư trong tự.
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM 3.1. Cỏc vấn đề chung
3.1.1. Mục đớch thực nghiệm
Kiểm tra khả năng thực thi của đề tài
3.1.2. Đối tượng thực nghiệm và đối chứng
Đối tượng: học sinh cấp THPT
3.1.3. Địa bàn thực nghiệm
- Trường THPT Vạn Xuõn - Long Biờn - Hà Nội
- Trường THPT Lý Thường Kiệt - Long Biờn - Hà Nội
3.1.4. Nội dung thực nghiệm
- Thiết kế đề và đỏp ỏn
- Phõn tớch ưu điểm từ kết quả
3.1.5. Phương phỏp thực nghiệm
Tổ chức theo khối lớp cú đối chứng
3.1.6.Những khú khăn khi tiến hành thực nghiệm
Đõy là vấn đề khụng cũn hoàn toàn mới nhưng vẫn chưa trở thành chớnh thống. Hơn nữa trong thực tế như đó phõn tớch ở cỏc phần trờn việc ra đề văn theo hướng mở mới chỉ dừng lại ở việc ra cõu hỏi nghị luận xó hội.
Khi tiến hành thực nghiệm với tư cỏch là tổ trưởng chuyờn mụn tụi đó mạnh dạn đề xuất với Ban Giỏm hiệu nhà trường và cam kết chịu trỏch nhiệm về kết quả kiểm tra bộ mụn, tụi đó tiến hành thực nghiệm ở cả 3 khối lớp.
3.2. Thiết kế đề và đỏp ỏn thực nghiệm ĐỀ SỐ 1 ĐỀ SỐ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II LỚP 10 – CHƯƠNG TRèNH CHUẨN THỜI GIAN: 90 PHÚT
I. MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thụng tin để đỏnh giỏ mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trỡnh lớp 10 học kỡ II.
Đỏnh giỏ việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đó học, viết một bài văn nghị luận văn học về một đoạn trớch thuộc văn học trung đại Cụ thể, đề