- Trong những năm trước đõy đề kiểm tra mụn Văn nghiờng hẳn về nghị luận xó hội.
- Trong giai đoạn cải cỏch giỏo dục, cỏc đề thi lại nghiờng hẳn về nghị luận văn học mà khụng yờu cầu viết bài nghị luận xó hội.
Vớ dụ như kỡ thi tốt nghiệp THPT những năm gần đõy như năm 2005 – 2006, cả hệ chuyờn ban lẫn đại trà, cỏch ra đề vẫn theo kiểu chỉ ra đề nghị luận văn học trong khi đú cả trong chương trỡnh và SGK đều cú yờu cầu chỳ trọng văn nghị luận xó hội. Khụng thi, tức là khụng ai dạy, cũng khụng ai học. Nghĩa là, nghị luận xó hội bị bỏ quờn trong một khoảng thời gian dài.
Trong khi đú, nghị luận xó hội là hỡnh thức để rốn luyện rất tốt khả năng độc lập suy nghĩ của HS trước một vấn đề của xó hội, cuộc sống; là một hỡnh thức giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm trực tiếp khỏ hiện hữu; đặc biệt cú thể khắc phục được tỡnh trạng sao chộp và học thuộc văn mẫu hiện nay. Hơn nữa đề văn thuộc dạng nghị luận xó hội sẽ là những đề văn để học sinh cú cơ hội được bộc lộ trỡnh bày quan điểm suy nghĩ của chớnh bản trước một vấn đề xó hội nào đú. Thực tế đũi hỏi của xó hội hiện nay thỡ kĩ năng mền đang là đũi hỏi bức thiết, kĩ năng mềm là kĩ năng xử lớ tỡnh huống, kĩ năng ứng xử và năng lực ứng xử của học sinh trước cỏc vấn đề xó hội, điều chỉnh hành vi cho phự hợp với xu thế và thực tiễn xó hội. Việc học sinh được bày tỏ quan điểm thỏi độ lập trường trước cỏc vấn đề xó hội, cỏc vấn đề được dư luận xó hội quan tõm là hết sức cần thiết vậy ra đề làm văn thuộc lĩnh vực xó hội sẽ phỏt huy được những yờu cầu và đũi hỏi bức thiết này. Văn học là hỡnh ảnh chủ quan của thế giới khỏch quan, “nhà văn là người thư ký trung thành của thời đại” (Gorki); hay như Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng đó núi: “xó hội nào thỡ văn nghệ thế ấy”. Như vậy một mặt văn học phản ỏnh xó hội mặt khỏc văn học sẽ tỏc động trở lại xó hội thỳc đẩy xó hội phỏt triển chớnh vỡ vậy cỏc đề nghị luận văn học lấy ngay những vấn đề trong tỏc phẩm để học sinh trao đổi bàn luận về những vấn đề xó hội được đặt ra trong từng tỏc phẩm văn học.
Bởi vậy, CT và SGK Ngữ văn mới cú nhiều thay đổi nhằm điều chỉnh lại thực tiễn dạy học. Đú là cõn đối lại tỉ lệ giữa nghị luận văn học và nghị
luận xó hội. SGK Ngữ văn THPT hiện nay, tỡnh trạng mất cõn bằng giữa nghị luận xó hội và nghị luận văn học đó được điều chỉnh.
Chương trỡnh Ngữ văn 10 dành một số bài kiểm tra định kỳ cho nghị luận xó hội.
Chương trỡnh ngữ văn 12 học kỡ 1 cú cú những bài dạy, tiết dạy riờng về nghị luận xó hội.
Trong tổng số bài kiểm tra định kỡ (kiểm tra từ 45 phỳt trở lờn) mụn Ngữ văn ở cấp THPT ở cả 3 khối lớp số bài nghị luận xó hội đó chiếm gần 40%, điều đú cho thấy tớn hiệu đỏng mừng trong dạy và học mụn Ngữ văn hiện nay, sự điều chỉnh này giỳp cho cả người dạy và người học hiểu xó hội qua văn học và ngược lại qua văn học để hiểu xó hội.
Từ năm 2000, với CT và SGK Ngữ văn mới, nghị luận xó hội bắt đầu được quan tõm và chỳ ý nhiều hơn. Hỡnh thức ra đề cũng cú nhiều thay đổi. Bờn cạnh những đề văn truyền thống, cỏc kiểu “đề mở” gõy được nhiều hứng thỳ cho HS nhất là học sinh khỏ giỏi, kớch thớch được sự say mờ, sỏng tạo của cỏc em. Xu hướng ra đề văn mở là xu hướng chung hiện nay.
Ngoài xu hướng chỳ trọng nghị luận xó hội, cõn đối nghị luận xó hội và nghị luận văn học, hiện nay, ra đề theo hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan cũng rất được ủng hộ. Kiểm tra trắc nghiệm khỏch quan giỳp kiểm tra được nhiều đơn vị kiến thức hơn và cũng đảm bảo tớnh khỏch quan, chớnh xỏc hơn. Tuy nhiờn, trắc nghiệm khỏch quan chỉ cú thể ỏp dụng ở mức nhất định.
Kiểu đề tự luận vẫn cũn chiếm nhiều ưu thế. Nhưng tự luận dưới dạng
đề mở, khỏc hẳn kiểu đề với cỏc mệnh lệnh của truyền thống “hóy giải thớch”, “hóy chứng minh”, “hóy phõn tớch”…Trong tự luận, ỏp dụng cả phõn tớch, chứng minh, bỡnh giảng hoặc ỏp dụng cỏc phương thức tự sự, miờu tả, biểu cảm,… Tự luận theo hướng mở cần thay đổi cỏch hỏi, cỏch nờu vấn đề. Cựng một tỏc phẩm cú nhiều cỏch hỏi, cỏch khai thỏc dưới nhiều gúc độ và yờu cầu
khỏc nhau khiến cho vấn đề nờu lờn mới mẻ, buộc HS phải suy nghĩ, tỡm tũi, sỏng tạo.
Vớ dụ:
Hỏi về truyện cổ tớch Tấm Cỏm, cú thể cú những cỏch ra đề với nhiều yờu cầu khỏc nhau:
Đề 1: Cụ Tấm tự kể chuyện mỡnh.
Đề 2: Bài học đạo lớ từ cuộc đời cụ Tấm.
Đề 3: Viết lại truyện Tấm Cỏm với một kết thỳc theo suy nghĩ và ước vọng của bản thõn.
Đề 4: Cỏch kết thỳc truyện Tấm Cỏm khỏc nhau (dị bản) và quan niệm của anh chị về những cỏch kết thỳc đú.
Hay khi hỏi về bài thơ Thuật hoài (Tỏ lũng) của Phạm Ngũ Lóo chỳng ta cũng cú thể hỏi dưới cỏc dạng đề mở như:
Đề 1: Vẻ đẹp của người trai thời đại nhà Trần qua bài thơ Thuật hoài (Tỏ lũng) của Phạm Ngũ Lóo.
Đề 2: Suy nghĩ của anh chị về chớ làm trai trong thời đại chỳng ta sau khi học xong bài thơ Thuật hoài (Tỏ lũng) của Phạm Ngũ Lóo.
Đề 3: Vẻ đẹp cuả người trai thời đại qua hai bài thơ Thuật hoài (Tỏ lũng) của Phạm Ngũ Lóo và bài thơ Xuất dương lưu biệt (Lưu biờt khi xuất dương) của Phan Bội Chõu
Hỏi về bài thơ Cảnh ngày hố (Bảo kớnh cảnh giới 43) của Nguyễn Trói ta cú thể ra đề:
Tỡnh yờu thiờn nhiờn và vẻ đẹp tõm hồn của Nguyễn Trói qua bài thơ Cảnh ngày hố (Bảo kớnh cảnh giới 43).
Những thành cụng và đúng gúp mới mẻ của Nguyễn Trói về Tiếng Việt và thể loại thơ Đường luật qua bài thơ Cảnh ngày hố (Bảo kớnh cảnh giới 43).
………..
Ra đề theo hướng mở: Chỉ nờu vấn đề cần bàn luận trong bài nghị luận hoặc chỉ nờu đề tài.
Vớ dụ:
Điều kỡ diệu của sự yờu thương, bệnh vụ cảm của con người thời hiện đại…(Nghị luận xó hội)
Ngụi trường của em.
Thiờn nhiờn trong thơ mới Việt Nam 1930-1945. ………..
Tựy thuộc vào nội dung vấn đề, đề tài được nờu ra trong đề bài mà người viết lựa chọn và quyết định sử dụng cỏc thao tỏc nghị luận phự hợp. Đề mở yờu cầu cao ở HS sự sỏng tạo, linh hoạt, những suy nghĩ cảm thụ độc lập, khú cú thể lệ thuộc vào cỏc tài liệu tham khảo. Đề mở khụng những kớch thớch khả năng tư duy sỏng tạo cho HS mà cũn cú thể phõn loại được HS.
Đề làm văn như đó núi ở cỏc phần trờn cú hai dạng cơ bản là: nghị luận văn học và nghị luận xó hội.
Đề nghị luận xó hội theo hướng mở sẽ tạo cho HS cơ hội được bày tỏ, nhận thức, suy nghĩ của mỡnh đối với cỏc vấn đề khỏc nhau của xó hội từ đú gúp phần hỡnh thành kĩ năng sống, kĩ năng ứng xử với cỏc vấn đề đặt ra trong cuộc sống thường nhật. Cũng là cỏch kộo văn chương gần hơn với cuộc sống.
Tuy nhiờn ra đề mở khụng chỉ bú buộc ở phần nghị luận xó hội mà đề mở vẫn cú thể ra ở nghị luận văn học.
Đề văn mở nhưng xuất phỏt từ văn học để mở cho HS một vấn đề nào đú về cuộc sống cũng như văn chương.
Vớ dụ cỏc kiểu đề mở:
- Bài thơ (đoạn thơ, cõu thơ) đó gõy xỳc động mạnh mẽ và đem đến niềm tin cho anh (chị) trong cuộc sống?
- Cỏi chết của ba nhõn vật An Dương Vương, Mỵ Chõu, Trọng Thủy gợi cho anh chị những suy nghĩ gỡ về truyền thuyết này của ụng cha?
- Nhõn vật đó theo suốt cuộc đời anh chị và sẽ là hành trang tinh thần khi anh/chị bước vào đời.
- Hỡnh tượng người lớnh trong văn học thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp. - Chủ nghĩa yờu nước trong văn học Việt Nam thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ.
- Lý tưởng và quan niệm sống của Xuõn Diệu qua bài thơ Vội vàng. - Vẻ đẹp của hỡnh tượng nhõn vật Huấn Cao trong tỏc phẩm Chữ người tử tự của Nguyễn Tuõn.
Với cỏch ra đề như trờn, chỳng ta cú thể ra rất nhiều dạng đề mở xuất phỏt từ cỏc tỏc phẩm văn học. Ở kiểu đề bài này chỳng ta chỉ nờu nội dung nghị luận cũn thao tỏc nghị luận thỡ người làm bài sẽ tuỳ chọn sao cho phự hợp. Cú thể từ cỏc vấn đề tỏc phẩm văn học đặt ra mà hỏi về cỏc vấn đề xó hội cú lien quan.
Ra đề sỏng tạo (mới mẻ) nhưng vẫn đảm bảo tớnh đại trà
Đề thi văn vẫn là đề thi của một mụn học nờn dự mở vẫn phải là đề của bộ mụn Văn trong đú HS phải dựng kiến thức văn học để luận giải cỏc vấn đề của đề bài. Những đề mở mà vẫn xuất phỏt từ kiến thức văn học đó được tớch lũy của HS mở ra khụng gian rộng lớn cho cỏc em suy nghĩ, tưởng tượng sỏng tạo, kớch thớch được trớ thụng minh văn học và hứng thỳ làm bài của cỏc em.
Ở đõy chỳng ta bàn sõu quan niệm về đề thi mụn văn. Đề thi mụn nào cũng phải cú yờu cầu sỏng tạo, nhưng đề thi mụn Văn yờu cầu sỏng tạo lại càng phải được chỳ ý, vỡ đõy là sỏng tạo thường thức nghệ thuật. Mà văn chương là nghệ thuật ngụn từ mà ngụn ngữ thỡ cú tớnh đa nghĩa nhất là trong sử dụng ở trong tỏc phẩm văn chương, ngụn ngữ trong tỏc phẩm văn chương núi như nhà văn Hờ-minh-uờ người Mĩ như “tảng băng trụi” phần nổi thỡ ớt phần chỡm thỡ nhiều. Vậy làm thế nào để cày sới trờn mảnh đất ngụn ngữ ấy mà khụng cũ đú chớnh là yờu cầu của nghệ thuật chõn chớnh. Những đề văn
cho cỏc em mặc sức bay bổng tưởng tượng và sỏng tạo (Đõy là một yờu cầu cơ bản của bộ mụn Ngữ văn).
Kiến thức văn học trong nhà trường được tớch luỹ trang bị, được cỏc thầy cụ truyền đạt, giờ đõy cú dịp được phỏt biểu ra cảm nhận và suy nghĩ riờng của mỡnh. Bài văn lỳc đú sẽ là đớch thực là một tỏc phẩm nhỏ của từng em là tiếng núi riờng của từng em, lỳc này cựng một đề kiểm tra đỏnh giỏ sẽ cú rất nhiều cỏch viết cỏch cảm thụ khỏc nhau nú giống như một vườn hoa nhiều hương sắc, chứ khụng phải là một bụng hoa theo khuụn mẫu cho sẵn. Chỉ cú điều cần cú một quan niệm đỳng đắn về đề văn mở: thế nào được coi là mở, mở như thế nào, mở đến đõu... Điều quan trọng là cỏc đề văn mở phải gắn bú với kiến thức văn học như thế nào chứ khụng thể thoỏt ly hoặc tỏch rời với những điều đó học trong chương trỡnh Ngữ văn ở bậc phổ thụng. Đành rằng, cú thể cú những đề văn mở chỉ nghiờng về phớa cuộc sống xó hội (nghị luận xó hội) nhưng số đú khụng thể nhiều mà núi chung cỏc đề văn mở nờn xuất phỏt từ văn học để mở ra cho thớ sinh một vấn đề nào đú, về cuộc sống cũng như văn chương bởi như trong lớ luận văn học văn học dự lóng mạn bay bổng đến đõu thỡ vẫn phải xuất phỏt từ hiện thực cuộc sống, cuộc sống là cỏi nụi nuụi dưỡng văn học chớnh vỡ vậy văn học sau khi phản ỏnh cuộc sống thỡ phải quay trở lại phục vụ cuộc sống. Vỡ thế khi ra đề kiểm, tra đỏnh giỏ thỡ ta lấy ngay những vấn đề mà tỏc phẩm văn học đặt ra về cuộc sống để phục vụ cuộc sống mà cuộc sống thỡ muụn màu muụn vẻ lỳc này học sinh sẽ cú cơ hội bộc lộ chớnh kiến của mỡnh về một vấn đề cuộc sống nào đú đặt ra trong tỏc phẩm.
Đề mở là dạng đề chỉ nờu ra yờu cầu về nội dung vấn đề cần nghị luận mà khụng yờu cầu bắt buộc về thao tỏc nghị luận cũng như phạm vi nội dung của vấn đề nghị luận. Dạng đề này đũi hỏi người viết phải chủ động trong nhận thức nội dung đề cũng như nhận thức về thao tỏc nghị luận sẽ sử dụng khi làm bài.
Dạng đề mở sẽ cơ bản đỏp ứng được những yờu cầu trong việc kiểm tra, đỏnh giỏ mụn học này. Núi một cỏch khỏc là cú thể hiện thực hoỏ được
những yờu cầu trong việc kiểm tra, đỏnh giỏ mụn Ngữ văn hiện nay. Dưới đõy chỳng tụi đưa ra một số đề mở ở cấp THPT như sau:
- Bài thơ (đoạn thơ, cõu thơ) đó gõy xỳc động mạnh mẽ và đem đến niềm tin cho anh chị trong cuộc sống.
- Qua văn học, anh chị hiểu thờm gỡ về đất nước và con người Việt Nam. - Tõm sự của em, một học sinh sắp phải rời ghế nhà trường trung học phổ thụng.
- Suy nghĩ của anh/chị về cõu núi: “Khụng nỗi đõu rứt lỏ, sao làm nổi nhành mai”.
- Một phẩm chất cần cú của người học sinh.
- Vẻ đẹp Tiếng Việt trong bài thơ Tõy Tiến của Quang Dũng.
- Quan điểm sống của Xuõn Diệu và Tố Hữu thể hiện trong hai bài thơ Vội vàng và Từ ấy. Anh /chị học được gỡ từ quan niệm ấy.
- Chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng qua một số văn bản văn học đó học trong giai đoạn khỏng chiến chống Mỹ.
- So sỏnh vẻ đẹp của hỡnh tượng người lớnh trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp qua hai bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu và Tõy Tiến của Quang Dũng.
- Nột tiờu biểu và đặc sắc vố ngụn ngữ Tiếng Việt qua một số bài thơ mới giai đoạn 1930-1945.
- Kỉ niệm đẹp về thời cắp sỏch tới trường. - Ước mơ tuổi 16.
Phải nhớ rằng đề thi văn vẫn là đề thi của một mụn học (như cỏc mụn học khỏc) nờn dự là đề mở vẫn phải là đề của bộ mụn văn, trong đú học sinh phải dựng kiến thức văn học để luận giải cỏc vấn đề đặt ra của đề bài. Những đề mở vẫn phải xuất phỏt từ kiến thức văn học đó được tớch luỹ của học sinh để mở ra một khụng gian rộng lớn cho cỏc em suy nghĩ, tưởng tượng sỏng tạo kớch thớch được trớ thụng minh văn học và hứng thỳ làm bài của cỏc em, là những đề hay.
Để biờn soạn đề kiểm tra theo hướng mở ta cũng cần thực hiện quy trỡnh ra đề kiểm tra nhưng cú lẽ sự khỏc nhau giữa quy trỡnh ra đề thụng thường và quy trỡnh ra đề mở là khõu biờn soạn cõu hỏi theo ma trận đề và xõy dựng thang điểm và đỏp ỏn đều theo hướng mở lưu ý rằng đề mở thỡ đỏp cũng phải mở và tư duy của người làm đỏp ỏn là phải tư duy mở trỏnh tỡnh trạng đề mở nhưng đỏp ỏn lại đúng. Như vậy là chỳng ta mới mở một nửa và mở nửa vời. Vỡ thế người giỏo viờn phải học nõng cao kĩ năng ra đề ở những phần quan trọng này. Tuy nhiờn nú vẫn phải tuõn theo những bước cơ bản sau:
Bước 1: Xỏc định mục đớch của đề kiểm tra Bước 2: Xỏc định hỡnh thức đề kiểm tra Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 4: Biờn soạn cõu hỏi theo ma trận Bước 5: Xõy dựng đỏp ỏn và thang điểm
Bước 6: Xem xột lại việc biờn soạn đề kiểm tra. Trước hết là quan niệm về đề thi mụn Văn?
Đề thi mụn nào cũng phải cú yờu cầu sỏng tạo, nhưng đề thi mụn Văn yờu cầu sỏng tạo lại càng phải được chỳ ý, vỡ đõy là sỏng tạo thường thức