DUC GIANG KCN BAC

Một phần của tài liệu Các giải pháp mạng đô thị MAN.PDF (Trang 151)

- Cỏc dịch vụ khỏcADM

DUC GIANG KCN BAC

Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp, mô hình mạng MAN quang phù hợp với đặc thù tỉnh, thành phố của

DUC GIANG KCN BAC

KCN BAC THANG LONG STM1 E1 NMS1 NMS2

Hình 3.8: Sơ đồ mạng SDH hiện tại của Hà nội

Căn cứ vào hiện trạng hệ thống cáp quang, cống bể và nhà trạm hiện có, mạng MAN của BĐHN đ-ợc tổ chức theo các cấp chính:

- Cấp I: Tổ chức theo các vòng cáp quang cấp II hiện có trên địa bàn thành phố, với các node tập trung chủ yếu đặt cùng vị trí với các tổng đài host của mạng điện thoại. Cấp mạng này tạo thành vòng đ-ờng trục cung cấp kết nối giữa các vùng phục vụ khác nhau trên toàn thành phố. Protocol stack trên mạng cấp I là IP/MPLS/RPR/Fiber.

- Cấp II: Tổ chức theo các vòng cáp quang cấp III hiện có trên địa bàn thành phố, với các node tập trung chủ yếu đặt cùng vị trí với các tổng đài vệ tinh của mạng điện thoại. Cấp mạng này cung cấp kết nối giữa các điểm truy nhập trong cùng một vùng phục vụ. Tuỳ theo phân bố của khách hàng mà từ các node trên cấp mạng này có thể kết nối trực tiếp tới khách hàng, cũng có thể kết nối tới lớp thiết bị đặt tại vị trí của khách hàng. Protocol stack trên mạng cấp II là IP/Ethernet/ Fiber.

- Cấp tiếp cận khách hàng: Tổ chức theo cấu trúc cây kết nối từ các node nằm trên các vòng cấp II tới vị trí của khách hàng. Protocol stack trên mạng cấp III là IP/Ethernet/(Fiber|Copper|).IP/Ethernet/(Fiber|Copper|..). Ph-ơng thức Tốc độ Khoảng cách UPT-Cat5 100 Mbps ~100m Wireless ~10 Mbps ~100m VDSL ~3- 26 Mbps ~1500- 300m Cáp quang 1Gbps ~10Km

Bảng 3.8: Dự kiến [1] các ph-ơng thức kết nối trong mạng MAN

Do tính chất đa dạng ở lớp vật lý của giao diện Ethernet, các kết nối ở cấp II có thể đ-ợc cung cấp thông qua nhiều hình thức: cáp quang, cáp điện thoại, UTP-Cat5, Wireless... Tuỳ thuộc vào mật độ thuê bao tại từng khu vực, khoảng cách từ khu vực đó tới điểm cấp II gần nhất, khả năng đặt thiết bị tại địa điểm của khách hàng... và căn cứ vào các đặc tính kỹ thuật của từng ph-ơng thức kết nối, BĐHN sẽ lựa chọn hình thức kết nối cụ thể cho từng tr-ờng hợp.

o Do mạng cáp điện thoại (PSTN hoặc private PBX) đã sẵn sàng ở tất cả các địa điểm của các khách hàng tiềm năng, VDSL sẽ là giải pháp đ-ợc -u tiên cho lớp mạng cấp II. Tuỳ theo nhu cầu của khách hàng mà có thể triển khai VDSL theo quy hoạch tần số 997 hoặc 998. Điểm hạn chế của VDSL là tốc độ suy giảm nhanh theo khoảng cách; đ-ờng truyền VDSL tốc độ 26 Mbps chỉ có thể kéo dài tới khoảng 300m. Trong tr-ờng hợp b-u điện đặt thiết bị tại địa điểm của khách hàng có PBX, đây sẽ là giải pháp thích hợp nhất.

o Trong tr-ờng hợp khoảng cách tới địa điểm khách hàng xa hơn khả năng phục vụ của VDSL, cáp quang sẽ là ph-ơng tiện chính để tiếp cận khách hàng. Tuỳ theo giải pháp thiết bị của nhà cung cấp (Short Reach, Medium Reach, Long Reach...) khoảng cách phục vụ của đ-ờng truyền quang có thể khác nhau nh-ng nói chung đều đảm bảo kết nối khách hàng trong phạm vi phục vụ của một tổng đài vệ tinh. Nh-ợc điểm cơ bản của cáp quang là đòi hỏi đầu t- lớn, trong một số tr-ờng hợp việc triển khai sẽ gặp rất nhiều khó khăn do liên quan tới việc đào đ-ờng, xây dựng hệ thống cống bể...

o Cáp UTP-Cat5 đ-ợc sử dụng ở chặng cuối cùng tiếp cận thiết bị của khách hàng trong một số tình huống cụ thể. Nh-ợc điểm cơ bản của cáp UTP-Cat5 là khoảng cách phục vụ quá ngắn, chỉ thích hợp với tr-ờng hợp khi thiết bị của BĐHN đặt trong địa điểm của khách hàng; tuy nhiên nó có -u điểm là không đòi hỏi thêm một cấp thiết bị chuyển đổi, do vậy rất thuận tiện cho việc kết nối.

o Truy nhập vô tuyến cũng có thể đ-ợc sử dụng ở chặng cuối cùng tiếp cận thiết bị của khách hàng, đặc biệt là đối với các khách sạn, cao ốc... Truy nhập vô tuyến có cùng nh-ợc điểm nh- UTP-Cat5 song nó phù hợp với các đối t-ợng khách hàng cao cấp có nhu cầu sử dụng đầu cuối di dộng.

Để đảm bảo độ linh hoạt và chủ động trong việc cung cấp dịch vụ, các thiết bị outdoor (quang và điện) sẽ đ-ợc -u tiên xem xét trong quá trình triển khai mạng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp mạng đô thị MAN.PDF (Trang 151)