Tổng quan hiện trạng mạng nội tỉnh [1]

Một phần của tài liệu Các giải pháp mạng đô thị MAN.PDF (Trang 103)

- Cỏc dịch vụ khỏcADM

3.1.1.Tổng quan hiện trạng mạng nội tỉnh [1]

Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp, mô hình mạng MAN quang phù hợp với đặc thù tỉnh, thành phố của

3.1.1.Tổng quan hiện trạng mạng nội tỉnh [1]

Mạng nội tỉnh đ-ợc cấu thành từ các tuyến truyền dẫn quang và vi ba. Truyền dẫn quang đang ngày càng phát triển và mở rộng trong cấp mạng này. Đối với các trung tâm lớn cấu hình mạng th-ờng là các vòng ring SDH xen kẽ các tuyến vi ba điểm - điểm. Những tỉnh thành nhỏ triển khai tuyến truyền dẫn quang và vi ba điểm - điểm cho các tổng đài vệ tinh và sẽ chuyển đổi sang cấu hình ring trong t-ơng lai.

3.1.1.1. Hệ thống chuyển mạch, định tuyến:

Cấp mạng nội tỉnh gồm nhiều tổng đài HOST và các vệ tinh. Ngoài ra còn có nhiều tổng đài độc lập với nhiều chủng loại khác nhau và phân bố không theo quy luật. Cấu trúc của các tỉnh đã đ-ợc quy hoạch theo vùng mạng và từng b-ớc đ-ợc thực hiện việc đánh số và quản lý thuê bao theo vùng địa lý. Mỗi tỉnh th-ờng gồm nhiều tổng đài HOST đảm bảo độ tin cậy, an toàn mạng l-ới (riêng TP.HCM hiện đã có khoảng 20 HOST và t-ơng lai số l-ợng này sẽ tăng lên khoảng 43 HOST đến năm 2010). Các chủng loại tổng đài chính là Alcatel 1000E1, Siemens EWSD, NEC Neax61Sigma, VK. Ngoài ra còn các chủng loại khác nh- Fetex, Neax61E, TDX1B… đang được thu hẹp vùng mạng và đưa dần ra khỏi mạng lưới do chất l-ợng dịch vụ không cao.

- Mạng chuyển mạch chủ yếu dựa trên công nghệ TDM để cung cấp các dịch vụ thoại truyền thống.

+ VoIP (đã triển khai các Media Gateway (thiết bị hiG1000 V2P của Siemens) + PoP truy nhập Internet cấp các dịch vụ truy nhập trên cơ sở công nghệ ADSL (BRASS: Egde Routrer EAX 1410, 140 của Siemens, DSLAM, DSLAM-HUB: thiết bị của Siemens, Korea Telecomm)

- Hình thái truyền tải l-u l-ợng chủ yếu ở dạng HUB

+ L-u l-ợng chủ yếu tập trung về các thiết bị Hub hoặc Router biên

+ Ch-a định hình truyền tải l-u l-ợng nội tỉnh cho các dịch vụ số liệu đã đ-ợc triển khai

- Khả năng dự phòng định tuyến l-u l-ợng chủ yếu dạng 1+0

- Các giao diện của các thiết bị định tuyến/chuyển mạch chủ yếu ở tốc độ E1, E3 (STM-1 cho kết nối Router biên của vùng lên mạng trục)

3.1.1.2. Truyền dẫn:

Về truyền dẫn, mạng nội tỉnh sử dụng 2 ph-ơng thức chính là Viba và cáp quang. Đối với ph-ơng thức viba, công nghệ PDH là chủ yếu, dung l-ợng 34 Mb/s, 16 Mb/s, 8 Mb/s , 4 Mb/s và 2Mb/s cấu trúc kỹ thuật hoàn toàn loại đơn tuyến (1+0). Công nghệ SDH cũng đ-ợc triển khai khá mạnh, đặc biệt là các tỉnh thành lớn nh- Hà nội, HCM, Đà nẵng, Hải phòng... Đối với các tuyến đã có cáp quang, hệ thống viba làm dự phòng. Đối với những khu vực ngoại thành xa, nhu cầu viễn thông ch-a cao thì viba là hệ thống truyền dẫn chính.

Dung l-ợng hệ thống điển hình ở mức STM -4/16 đối với l-u l-ợng trung kế liên đài. Và ở mức STM1/4 đối với mạng truy nhập quang với mức độ thâm nhập còn hạn chế, chủ yếu là hệ thống DLC hay FTTO ( Fiber To The Office) truyền dẫn giữa CO và RSU.

Theo cấu trúc phân cấp của lớp chuyển mạch, mạng truyền dẫn quang nội tỉnh, thành điển hình gồm 2 cấp:

+ Cấp 1 - cấp trung kế liên đài: kết nối các tổng đài Host và tandem nội hạt, cấu hình Ring tốc độ STM-4/16 với thiết bị của Lucent, AT&T, Fujitsu, Alcatel và Siemens

+ Cấp 2 - truy nhập quang: kết nối giữa tổng đài Host với RSU chủ yếu sử dụng cấu hình Ring/ điểm-điểm công nghệ SDH tốc độ STM-1/4;

Do qui mô và mẫu l-u l-ợng phân tán khác nhau và do đặc điểm về địa lý và khai thác, quản lý, mà các hệ thống truyền dẫn quang ở hai cấp này th-ờng độc lập nhau và đ-ợc kết nối với nhau chủ yếu nhờ lớp chuyển mạch thông qua giao diện E1. Mạng truyền dẫn quang đ-ợc tổ chức theo cấp tổng đài và phụ thuộc vào qui mô của từng tỉnh/ thành, chia làm 3 khu vực điển hình:

- Khu vực có qui mô, mật độ l-u l-ợng lớn nh- Hà nội, HCM: có số chuyển mạch lớn hơn 8 do đó mạng truyền dẫn quang th-ờng đ-ợc tổ chức theo cấu trúc đa Ring, MESH hoặc điểm- điểm với tốc độ STM-16. Mạng truy nhập quang (cấp 2) chủ yếu đ-ợc triển khai để kết nối giữa tổng đài Host và tổng đài vệ tinh, độc lập với cấu hình Ring SDH tốc độ STM-1/4. Một số vùng có mở rộng mạng truy nhập quang xuống phía thuê bao nh-ng vẫn sử dụng công nghệ quang SDH tích cực, tốc độ STM-1, với giao diện điển hình E1, thoại.

- Khu vực có qui mô, mật độ l-u l-ợng trung bình nh- các tỉnh/thành trọng điểm: Hải phòng, Quảng ninh, Đà nẵng, Cần thơ.... , có số chuyển mạch từ 2–8. Do đó mạng truyền dẫn quang đ-ợc tổ chức theo cấu trúc Ring đơn, kết hợp điểm-điểm với tốc độ STM-4. Mạng truy nhập quang (cấp 2) cũng chủ yếu đ-ợc triển khai để kết nối giữa tổng đài Host và tổng đài vệ tinh, độc lập với cấu hình Ring SDH tốc độ STM-1. Một số vùng có mở rộng mạng truy nhập quang xuống phía thuê bao nh-ng vẫn sử dụng công nghệ quang SDH tích cực, tốc độ STM-1, với giao diện điển hình E1, thoại.

- Khu vực có qui mô, mật độ l-u l-ợng nhỏ, ở những vùng miền núi, th-a dân, có số tổng đài < 2. Do đó mạng truyền dẫn quang đ-ợc tổ chức theo cấu trúc điểm - điểm 1+1 với tốc độ STM-1/4. Mạng truy nhập quang (cấp 2) cũng chủ yếu đ-ợc triển khai để kết nối giữa tổng đài Host và tổng đài vệ tinh, độc lập với cấu hình cây, điểm-điểm hoặc Ring dẹt với tốc độ STM-1.

3.1.1.3. Mạng truyền dẫn quang trung kế liên đài[1]

- Các hệ thống truyền dẫn liên đài cung cấp các kết nối giữa các tổng đài Host có cấu hình Ring tốc độ STM-4/16

- Mẫu l-u l-ợng giữa các tổng đài Host có dạng MESH;

- Tốc độ điển hình là STM-1/4 ở các b-u điện tỉnh thành và có khả năng cung cấp các giao diện E1

- Tốc độ điển hình là STM-4/16 ở thành phố lớn nh- Hà nội, HCM và có khả năng cung cấp các giao diện E1 (2Mbit/s), E3 (34Mbit/s), E4 (140Mbit/s), STM- 1 theo chuẩn G.703, G.707

- Cấu hình Ring phân tập cáp và Ring dẹt với các kiến trúc phổ biến BSHR với hệ thống STM-16 và USHR với các hệ thống STM1/4;

- Cấu trúc tín hiệu theo cấu trúc của ETSI

- Các chủng loại thiết bị chủ yếu đ-ợc triển khai là FLX 150/600A của Fujitsu, SMA của Siement, Nortel, Lucent...

- Các hệ thống hoạt động và khai thác độc lập nhau. Kết nối giữa các hệ thống chủ yếu thông qua giao diện l-u l-ợng E1. Việc thiết lập các luồng (kênh riêng) đi qua các hệ thống cần có sự phối hợp giữa các hệ thống, và chủ yếu thực hiện đấu nối thủ công. Có thể sử dụng các giao diện STM-1 cấu trúc VC-4 để kết nối liên tục SDH giữa các hệ thống;

- Giao diện nhánh ở mức E1,E3,DS3,E4,STM-1 (VC-4). Một số hệ thống có cấu trúc ghép kênh theo cả ETSI và ANSI nh- Fujitsu, Siement, NEC, NOKIA – cho phép luồng VC-3 nhận giao diện E3 (34Mbit/s ) hoặc DS3 (45Mbit/s)

- Kết nối với các hệ thống khác (chuyển mạch TDM, IP Router) chủ yếu ở mức PDH (E1, E3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cung cấp chất l-ợng của kênh đảm bảo BER=10-10

- Không có khả năng cung cấp sự phân biệt dịch vụ/mức bảo vệ cho các luồng khác nhau, dung l-ợng hiệu dụng của hệ thống chỉ đạt tối đa 50%, do đó dẫn đến chi phí của kênh thuê cao

- Quản lý và điều khiển hệ thống ch-a có khả năng kết nối với các sản phẩm hãng khác. Hoạt động của từng hệ thống độc lập nhau chỉ thông qua giao diện l-u l-ợng.

3.1.1.4. Mạng truy nhập quang

Mạng truy nhập quang hiện tại của TCT chủ yếu đ-ợc triển khai sử dụng công nghệ SDH, với cấu hình RING và điểm - điểm với đặc điểm sau:

- Mức độ thâm nhập cáp quang hiện nay còn hạn chế, chủ yếu ở mức mở rộng phạm vi tổng đài nhờ các hệ thống DLC – các hệ thống mạng truy nhập quang kết nối giữa tổng đài CO đến RSU (Remote Switching Unit). Các hệ thống này chủ yếu sử dụng công nghệ quang SDH tích cực với cấu hình RING hoặc điểm- điểm. Một số hệ thống truy nhập quang mở rộng hơn về phía thuê bao và có giao diện V5.2 nh- FSX2000 của Fujitsu, AN2000, Honet, Faslink của Siemens, Slic 240 của Lucent... Tuy nhiên, phần truyền dẫn của các hệ thống này vẫn trên cơ sở công nghệ PDH, SDH tích cực, và chúng có khả năng cung cấp các kênh E1 hoặc nx64.

- Cấu hình Ring (phân tập cáp và trên cùng 1 cáp – Ring dẹt) và điểm - điểm

- Các chủng loại thiết bị chủ yếu đ-ợc triển khai là AN2000; Honet; FLX 150/600, FSX2000 của Fujitsu; SMA của Siement; TN-1X của Nortel...

- Chất l-ợng đảm bảo BER=10-10

- Giao diện nhánh ở mức E1,E3,DS3,E4,STM-1 (VC-4); - Kết nối với các hệ thống khác chủ yếu ở mức E1;

- Một số hệ thống có cấu trúc ghép kênh theo cả ETSI và ANSI nh- Fujitsu – cho phép luồng VC-3 nhận giao diện E3 (34Mbit/s) hoặc DS3 (45Mbit/s);

Tóm lại, hiện trạng hệ thống truyền dẫn quang nội tỉnh:

- Đa chủng loại về thiết bị cáp, sợi (G.652), thiết bị truyền tải quang (Fujitsu, Siement, Nortel, Lucent..)

- Các thiết bị truyền dẫn quang chủ yếu là các thiết bị SDH thế hệ cũ (giao diện theo tiêu chuẩn G.703, G.707), cấu trúc ghép kênh theo cả ETSI và ANSI

+ Dung l-ợng điển hình ở dạng STM 4 đối với kết nối nội đài

- Cấu trúc tô pô mạng truyền dẫn quang ở dạng trúc Ring, MESH hoặc điểm- điểm + Tỉnh, thành phố cỡ lớn tổ chức mạng quang theo cấu trúc đa Ring, MESH hoặc điểm- điểm.

+ Tỉnh, thành phố cỡ trung bình tổ chức mạng quang theo cấu trúc đơn Ring, điểm- điểm

+ Tỉnh thành phố cỡ nhỏ tổ chức mạng quang theo trúc điểm- điểm

Một phần của tài liệu Các giải pháp mạng đô thị MAN.PDF (Trang 103)