KHUYNH HƯỚNG SIÊU THỰC:

Một phần của tài liệu LS MT Thế giới (Trang 43)

* Ra đời tại Pari - Pháp 1924 do khuynh hướng Đađa chuyển hoá thành.

1. Quan điểm siêu thực: phân biệt 2 thế giới.

+ Thế giới hiện thực: cái cụ thể (hữu hình) nhìn thấy được.

+ Thế giới siêu thực: cái tiềm ẩn - sâu kín hay cái siêu ngã (không nhìn thấy) <- đây là mục tiêu của HH siêu thực khai thác.

2 Hội hoạ siêu thực phát triển thành 4 dạng:

1. Vừa thực vừa không thực (sự kết hợp giữa mộng mị và thực).

Chủ soái HS Savadodali với các thành viên: Sagan (Nga), Magơrit (Bỉ).

MH tranh SavandoĐali

2. Hoàn toàn siêu thực: Kết hợp sự phi lý và quái dị. Các hoạ sĩ tiêu biểu: Hoan Mirô, tăngguy, Macecxtơ...

3. Dạng hội hoạ siêu hình: Đại diện HS: Siricô.

4. Dạng HH hiện thực ma quái.

MỸ THUẬT NỮA SAU TK XX

* Cùng với HH siêu thực đặc biệt là HH trừu tượng phát triển rầm rộ cả Châu Âu - Châu Mỹ (và lan tới Châu Á) với cường độ chưa từng thấy ,với 3dòng "Trí tuệ", "bản năng" và "trở về cội nguồn".

* Đặc điểm chung 3 dòng: quan niệm tự do tuyệt đối trong sáng tác, cái tôi (c/quan) của nghệ sĩ được tuyệt đối hoá với những đại diện tiêu biểu:

- HS Hartung trừu tượng trữ tình Pháp -> dùng đường nét đơn giản.

- HS Villon -> có sức gợi cảm mạnh và giàu năng động.

- HS Pônllock -> đứng đầu dòng biểu hiện trừu tượng hay HH hành động -> SP của trừu tuợng New York.

* Ngoài ra còn có một số dòng NT khác. - NT thị ảo giác (Opazi) của Anh

- NT cơ thể - NT cơ động - NT động

* CÂU HỎI-BÀI TẬP:

1.Phân tích sự ra đời của 4 trường phái NT: Dã thú, Lập thể ,Trừu tượng, Siêu thực?

2.Đặc điểm của 4 trường phái NT ở TK XX?

CHƯƠNG VI

MỸ THUẬT CHÂU Á

Số tiết: 08

A. MỤC TIÊU:

- Giúp SV nắm được một cách khái quát về 3 nền MT lớn ở Châu Á: Ấn Độ - Trung Quốc - Nhật Bản.

- Những nhân tố hình thành 3 nền MT nói trên. - Đặc điểm của từng nền MT.

- Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu của MT Ấn Độ - Trung Quốc - Nhật Bản

B. NỘI DUNG:

MỸ THUẬT ẤN ĐỘ

Một phần của tài liệu LS MT Thế giới (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w