Bình Dƣơng là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, phía Nam và Tây Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh. Vị trí địa lý thuận lợi, gần các trung tâm kinh tế lớn (Hồ Chí Minh, Đồng Nai), gần các cảng biển, sân bay, ga tàu hỏa, đƣờng giao thông lớn…thuận tiện và hiệu quả kinh tế trong việc vận chuyển nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất và vận chuyển sản phẩm đến các thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu. Đặc biệt trong lĩnh vực chế biến nông sản sản phẩm xuất khẩu sẽ đƣợc khuyến khích, ƣu đãi. Bình Dƣơng là cửa ngõ đầu mối giao lƣu của các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên là những tỉnh có nguồn nông sản nguyên liệu dồi dào. Bình Dƣơng là tỉnh gần thành phố Hồ Chí Minh với giá cho thuê đất thấp hơn các khu vực phụ cận là yếu tố quan trọng để các nhà đầu tƣ đƣợc lựa chọn đầu tƣ. Nền móng đất trên địa bàn tỉnh tốt, thuận tiện và chi phí đầu tƣ thấp cho việc tạo mặt bằng xây dựng công trình.
Chính nhờ điều kiện vị trí thuận lợi đó mà Bình Dƣơng thừa hƣởng những lợi thế khu vực để phát triển công nghiệp, trong đó hoạt động thu hút FDI là yếu tố vô cùng quan trọng. Tỉnh Bình Dƣơng trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã xác định hình thành các khu công nghiệp và cụm công nghiệp địa phƣơng nhằm tăng cƣờng thu hút FDI. Cụ thể, theo “Báo cáo đầu tư trực tiếp nước ngoài năm
2008, 2009” của Cục đầu tƣ nƣớc ngoài, năm 2009 với 1946 dự án, có tổng số vốn
đầu tƣ hơn 13.394 triệu USD, tăng gần 4,8% về số dự án và tăng khoảng 23% về số vốn so với cùng kỳ năm 2008 (năm 2008 có số dự án là 1856 với vốn FDI đăng ký là 10.879 triệu USD), đứng thứ 5 so với cả nƣớc. Bình Dƣơng đã tiến hành cụ thể hoá các chính sách, quy định Luật pháp của Nhà nƣớc phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phƣơng nhằm tạo điều kiện cho các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài khi đầu
20
tƣ vào địa bàn tỉnh. Đặc biệt, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ nƣớc ngoài tại Bình Dƣơng đã cải cách, tinh giảm các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian cấp giấy phép nhằm tạo điều kiện cho các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài. Cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất: Cải cách thủ tục hành chính.
Cải thiện thủ tục đầu tƣ đối với dự án trong và ngoài nƣớc, sắp xếp các đầu mối tiếp nhận và xử lý hồ sơ nhằm thẩm định, cấp phép nhanh gọn tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Bình Dƣơng là thƣờng trực Hội đồng đầu tƣ của tỉnh, có trách nhiệm nhận và tham mƣu cho UBND tỉnh Bình Dƣơng quyết định tất cả các dự án đầu tƣ, từ việc cung cấp thông tin cần thiết ban đầu, danh mục các dự án gọi vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để trả lời những câu hỏi liên quan đến các thủ tục của dự án trƣớc và sau khi cấp giấy phép. Tất cả các dự án khi đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đều thực hiện theo thủ tục một cửa một cách nhanh chóng, thuận lợi.
Thứ hai: Nâng cao trình độ lao động.
Đầu tƣ xây dựng hoàn thiện hệ thống trƣờng dạy nghề để đào tạo và cung ứng lao động cho các đơn vị và đặc biệt là các khu công nghiệp, đảm bảo cả về số lƣợng và chất lƣợng lao động. Hình thành và phát triển các khu dân cƣ đô thị gắn liền với các khu công nghiệp tập trung, hình thành mạng lƣới dịch vụ phục vụ cho quá trình xây dựng và hoạt động của các khu công nghiệp tập trung. Với cơ chế thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xét, cấp phép đầu tƣ đƣợc nhanh chóng, đúng Luật, các nhà đầu tƣ khi có nhu cầu đầu tƣ tại tỉnh Binh Dƣơng chỉ cần đến liên hệ tại một cơ quan đầu mối để đƣợc hƣớng dẫn và giải quyết các thủ tục đầu tƣ.
Thứ ba: Chính sách ưu đãi đầu tư.
Tỉnh Bình Dƣơng ngoài việc thực hiện các chính sách chung của Chính phủ về thu hút gọi vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc; tỉnh sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ tìm hiểu, khảo sát thị trƣờng, tìm cơ hội đầu tƣ và xúc tiến đầu tƣ trên địa bàn tỉnh. Với vị trí tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh giá cho thuê đất là một lợi thế so sánh của tỉnh đối với các vùng lân cận; các dịch vụ cung ứng cho các khu công nghiệp và các dự án đầu tƣ nhƣ: điện, nƣớc, lao động, thông tin… tỉnh
21
Bình Dƣơng đã đầu tƣ đảm bảo nguồn để cung cấp cho các nhà đầu tƣ, đây là yếu tố quan trọng để các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc so sánh lựa chọn đầu tƣ trên địa bàn tỉnh, các nhà đầu tƣ sẽ đƣợc hƣởng giá cho thuê đất ƣu đãi này.
Đối với các dự án đầu tƣ vào lĩnh vực giao thông, các khu công nghiệp tập trung, các nhà đầu tƣ nhất là trên các lĩnh vực điện tử, chế biến nông sản phẩm xuất khẩu với công nghệ kỹ thuật tiên tiến sẽ đƣợc khuyến khích với giá cho thuê đất giảm hơn khung giá bình quân.
1.4.3. Các bài học rút ra cho Hà Nội trong thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Qua các thành quả và bài học kinh nghiệm tiêu biểu của một số quốc gia và một số địa phƣơng trong thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, Hà Nội cần thực hiện tốt các vấn đề sau để tăng cƣờng thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài:
Thứ nhất, mở cửa thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Thực tế cho thấy nƣớc nào càng sớm mở cửa thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế thì nƣớc đó càng phát triển nhanh so với các nƣớc đóng cửa hoặc mở cửa muộn hơn. Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa nhƣ hiện nay, việc thu hút nguồn lực từ bên ngoài nhằm bổ sung cho nguồn lực trong nƣớc là xu thế tất yếu của hầu hết các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, trình độ phát triển cao thấp. Cách đi mở cửa từng bƣớc, hợp lý và vững chắc tránh cho Trung Quốc những tổn thất do sai lầm trong hoạch định chính sách mang lại. Kinh nghiệm này giúp cho Trung Quốc thành công trong thu hút FDI mà Hà Nội có thể tham khảo để tăng cƣờng thu hút FDI trong thời gian tới.
Thứ hai, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút FDI
- Xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh, công bằng và hiệu quả. Các nƣớc đều đƣợc đối xử nhƣ nhau, mọi ngƣời đều làm việc tuân thủ theo pháp luật xử lý nghiêm việc tham nhũng, trả lƣơng cao cho cán bộ công chức. Hệ thống pháp luật đã làm cho Singapore trở thành thị trƣờng đầu tƣ hấp dẫn.
22
- Không ngừng cải thiện hệ thống ƣu đãi tài chính cho FDI. Những ƣu đãi về thuế chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong số các ƣu đãi tài chính dành cho FDI. Mức thuế ƣu đãi cao luôn dành cho các dự án đầu tƣ có tỷ lệ vốn nƣớc ngoài cao, quy mô lớn, dài hạn, sử dụng nhiều nguyên vật liệu và lao động trong nƣớc. Ngoài ra, chính sách cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc tự do chuyển lợi nhuận về nƣớc cũng rất đƣợc các nhà đầu tƣ đánh giá cao. Hà Nội có thể tham khảo kinh nghiệp này của Trung Quốc và Singapore để tăng cƣờng thu hút FDI.
- Chú trọng phát triển đồng bộ và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng. Cơ sở hạ tầng chính là điều kiện thúc đẩy FDI tăng lên, tạo ra những kích thích ban đầu đối với nhà đầu tƣ, xây dựng thành công các đặc khu kinh tế. Một trong những nguyên nhân khiến Singapore có lƣợng đầu tƣ lớn là do Chính phủ đã chủ động tạo dựng một cơ sở hạ tầng hoàn hảo, đủ điều kiện phục vụ sản xuất.
- Coi trọng đào tạo đội ngũ lao động chất lƣợng cao. Sự thành công trong thu hút FDI của Bình Dƣơng một phần là do chính quyền đã rất quan tâm đến việc hoàn thiện các trƣờng dạy nghề để đào tạo và cung ứng lao động cho các doanh nghiệp, đảm bảo cả về số lƣợng và chất lƣợng.
- Cải cách thủ tục hành chính. Thực hiện đơn giản, công khai, minh bạch và hiệu quả các thủ tục hành chính. Singapore và Bình Dƣơng đã áp dụng những giải pháp về thủ tục hành chính này và có hiệu quả, thúc đẩy nhanh đƣợc quá trình sản xuất của nhà đầu tƣ, từ đó tăng đƣợc nguồn vốn FDI vào quốc gia cũng nhƣ địa phƣơng. Đây cũng là một kinh nghiệm mà Hà Nội tham khảo để áp dụng vào việc thu hút nguồn vốn FDI của Thành phố.
23
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI
2.1. Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của Hà Nội ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Xét vị trí tự nhiên của mình, Hà Nội là trung tâm liên kết vùng ở Đồng bằng Bắc bộ. Hà Nội nhƣ nơi giao thoa đồng bằng với miền núi, nơi trung chuyển nguồn lực giữa các vùng phát triển cao với vùng phát triển thấp trong vùng kinh tế phía bắc Việt Nam.
Xét ở địa chính trị, Hà Nội là trung tâm chiến lƣợc của cả nƣớc nên đƣợc chính phủ tạo điều kiện cho phát triển. Hà Nội trở thành trung tâm thu hút các vùng vệ tinh xung quanh theo quỹ đạo phát triển chiến lƣợc của cả nƣớc.
Xuất phát từ góc độ đó, Hà Nội dƣờng nhƣ đƣợc coi là địa bàn hấp dẫn và năng động của các nhà đầu tƣ trong ngoài nƣớc. Họ kỳ vọng rằng Hà Nội sẽ có nhiều tiềm năng và lợi thế đƣợc khai thác trong tƣơng lai.
Về địa hình, Hà Nội có hai dạng địa hình chính là đồng bằng và đồi núi. Địa hình đồng bằng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ và một số huyện của Hà Tây, chiếm khoảng ¾ diện tích tự nhiên, nằm hai bên hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lƣu các sông, địa hình này thích hợp cho việc phát triển công nghiệp, đất đai rộng lớn, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có điều kiện chọn lựa khu vực đặt nhà máy phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh, dễ dàng hơn khi mở rộng quy mô. Phần lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức với cảnh quan tự nhiên đẹp, đa dạng, phong phú, địa hình này thích hợp cho việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào phát triển du lịch.
Với địa hình đa dạng, Hà Nội có nhiều nguồn tài nguyên phong phú: Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lâm nghiệp, tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc. Một số tài nguyên khoáng sản chính nhƣ: đá vôi (Mỹ Đức, Chƣơng Mỹ), đồng, quặng sắt (Ba Vì), than bùn (Mỹ Đức), nƣớc khoáng (Ba Vì, Quốc Oai). Trƣớc mắt có thể lựa
24
chọn những tài nguyên này để thu hút FDI tạo ra sự phát triển cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp khai thác và chế biến vật liệu xây dựng nhƣ đá vôi và sét sản xuất xi măng mác cao, gạch nung sứ trang trí xây dựng, than bùn sản xuất phân vi sinh phục vụ cho công nghệ sản xuất nông nghiệp sạch. Hà Nội có lợi thế đặc biệt về nguồn nƣớc. Theo điều tra khảo sát, nguồn nƣớc ngầm tại Thành phố có trữ lƣợng rất lớn, chất lƣợng rất tốt, do có địa hình chạy dọc theo sông Hồng và mật độ sông suối khá dày và trải đều nên khối lƣợng lớn khoảng 180-200 tỷ m3. Nguồn nƣớc đƣợc xác định hoàn toàn đủ, phục vụ lâu dài cho nhu cầu công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Nguồn nƣớc của Thành phố đƣợc các doanh nghiệp sản xuất rƣợu, bia, nƣớc giải khát đánh giá rất cao về số lƣợng đáp ứng cho nhu cầu đầu vào thiết yếu cho ngành sản xuất này, là động lực cho các nhà đầu tƣ bỏ vốn vào đầu tƣ kiếm lợi nhuận.
2.1.2. Tình hình kinh tế
Từ năm 2005 đến nay, Hà Nội giữ tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân là 8,1%/năm. Từ năm 2005 đến 2007 có tốc độ tăng trƣởng tăng dần (năm 2005 là 11,2%; năm 2006 tăng lên 11,5%; năm 2007 là 12,2%). Tuy nhiên, đến năm 2008 tốc độ GDP giảm (xuống 10,6%) và thấp nhất là năm 2009 (xuống đến 6,7%). Nhìn chung trong nhiều năm liên tiếp, tốc độ tăng trƣởng của Hà Nội luôn đạt ở mức cao, điều này phản ánh sự phát triển ổn định của nền kinh tế Hà Nội. Xét dƣới góc độ chu kỳ kinh tế, sự tăng trƣởng tạo ra tiền đề kinh tế thích hợp cho kích cầu tiêu dùng và cầu đầu tƣ trong nền kinh tế. Sự mở rộng tổng cầu của kinh tế Hà Nội trong các chu kỳ tiếp theo đồng nghĩa với việc thu hút thêm đầu tƣ trong đó có đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Bảng 2.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Hà Nội qua các năm
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Tốc độ tăng trƣởng GDP 11,1 11,5 12,2 10,6 6,7
Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội
Sự sụt giảm của tốc độ tăng trƣởng GDP từ năm 2008 đến năm 2009 là do sự khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu, các quốc gia trên thế giới đều chịu ảnh
25
hƣởng của cuộc khủng hoảng này, do đó đầu tƣ vào Hà Nội giảm và sự tăng trƣởng kinh tế cũng sẽ giảm hơn. Cụ thể, năm 2008 GDP của Hà Nội chiếm 12,1% cả nƣớc, gấp 1,7 lần mức bình quân của cả nƣớc, và là thành phố có quy mô kinh tế đứng thứ 116 so trong số 150 thành phố lớn trên thế giới. 30 . Nhìn vào giai đoạn từ 2005-2007 có thể thấy tốc độ GDP tăng dần, phản ánh hoạt động kinh doanh trên địa bàn Thành phố có nhiều thuận lợi, các doanh nghiệp ngày càng thành công. Mặt khác, nó cũng phản ánh môi trƣờng đầu tƣ tốt hơn đã giúp sức, hỗ trợ doanh nghiệp làm ăn có lãi, góp phần phát triển kinh tế của Thành phố.
Theo Niên giám thống kê Hà Nội, cơ cấu kinh tế theo ngành của Hà Nội có sự dịch chuyển tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp từ 41,1% (năm 2008) lên 41,4% (năm 2009) và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp từ 6,5% (năm 2008) xuống 6,3% (năm 2009). Điều này chứng tỏ Thành phố đã đi theo đúng hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng và nhà nƣớc đã đề ra và chính sách đối sẽ đi theo đúng hƣớng phát triển kinh tế-xã hội, khi đó các nhà đầu tƣ sẽ yên tâm hơn về những kế hoạch hay những lời kêu gọi đầu tƣ và các cơ chế, chính sách của Hà Nội.
2.1.3. Kết cấu hạ tầng
Từ Hà Nội đi các thành phố, thị xã của Bắc Bộ cũng nhƣ của cả nƣớc rất dễ dàng bằng cả đƣờng ô tô, sắt, thủy và hàng không. Có hai sân bay là sân bay quốc tế Nội Bài (nằm ở địa phận huyện Sóc Sơn) cách trung tâm Hà Nội chừng 35km và sân bay Gia Lâm. Xe ôtô khách liên tỉnh xuất phát từ các bến xe phía Nam, Gia Lâm, Lƣơng Yên, Nƣớc Ngầm, Mỹ Đình tỏa đi khắp mọi miền trên toàn quốc theo các quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam, quốc lộ 2 đi Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang; Quốc lộ 3 đi Thái Nguyên, Cao Bằng; quốc lộ 5 đi Hải Phòng, Quảng Ninh; Quốc lộ 6 đi Hòa Bình, Sơn la, Lai Châu…Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen đi Hƣng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì, bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại, Hà Nội còn là đầu mối giao thông của 5 tuyến đƣờng sắt trong nƣớc. Có đƣờng sắt liên vận sang Bắc Kinh (Trung Quốc), đi nhiều nƣớc Châu Âu. Nhƣ vậy, Hà Nội có hai sân bay dân dụng, là đầu mối giao thông của 5 tuyến đƣờng sắt, 7 tuyến đƣờng quốc lộ đi qua trung tâm. Hệ thống giao thông đƣợc xem là xƣơng sống của cơ sở hạ tầng. Giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt của
26
Thành phố đã hỗ trợ mạnh mẽ hoạt động thông thƣơng giữa các vùng, miền trong