- σb giới hạn bền của vật liệu vật dập ở nhiệt độ dập, MPa;
3. Khuôn dập trên máy rèn ngang
Khuôn dập trên máy rèn ngang có kết cấu lắp ráp theo kiểu bloc và bao gồm bloc cối ghép, bloc chày, chày, áo cối, các ụ tựa và các phần tử gá kẹp.
Các lòng khuôn chủ yếu khi dập trên máy rèn ngang bao gồm lòng khuôn tụ, lòng khuôn tạo hình, lòng khuôn tạo lỗ, lòng khuôn đột và lòng khuôn cắt.
a) Tính toán thiết kế khuôn –
Khi thiết kế khuôn dập trên máy rèn ngang cần lu ý thực hiện theo trình tự sau:
1- Thành lập bản vẽ vật dập và thiết lập các yêu cầu công nghệ đối với vật dập. Lợng d và dung sai vật dập đợc xác định theo cách tơng tự nh đối với vật dập trên máy búa. Khi thành lập bản vẽ vật dập cần lu ý rằng, khối lợng phần kim loại phôi không biến dạng thì không nằm trong khối lợng cần xác định lợng d, trừ phần phôi kẹp trong khuôn. Các sai lệch âm của phần chi tiết không biến dạng lấy tăng lên 0,3 – 0,5 mm vì khi nung nóng đờng kính phôi thanh giảm do oxy hoá.
2- Phải chỉ rõ là dập có vành biên hay không có vành biên và xác định ph- ơng pháp tách vật dập ra khỏi phôi thanh.
3- Tính toán và chọn các bớc chuyển tiếp dập (số lợng lòng khuôn tụ, lòng khuôn tạo hình và kích thớc của chúng), định phơng pháp tụ kim loại (ở chày, ở cối hoặc ở cả cối lẫn chày) và chọn kiểu ụ tựa. Phơng pháp tụ thờng đợc thực hiện ở chày. Khi đó, lòng khuôn tụ có dạng hình côn. Thể tích lòng khuôn tụ lấy lớn hơn 5-6% so với thể tích vật dập nóng có bavia (thể tích phần phôi cần chồn) để tránh hiện tợng kim loại chảy ra ngoài (quá điền đầy). Kích thớc lòng khuôn tụ ở chày có thể xác định theo đồ thị hoặc công thức [4, 6]. Trong các bớc chuyển tiếp tụ kim loại tiếp sau cần xác định tỷ số chiều dài phần côn/ đờng kính trung bình của nó. Nếu tỷ số này có trị ≤ 2,5 thì thực hiện đợc nguyên công tạo hình. Số lợng các lòng khuôn tụ có thể lên tới 4.
Khi dập trên máy rèn ngang có thể sử dụng phôi thanh hoặc phôi chiếc. Việc định vị phôi trong khuôn theo chiều dài có thể thực hiện nhờ ụ tựa phía trớc hoặc phía sau. Giới hạn việc sử dụng phơng pháp dập khác nhau đối với vật dập dạng thanh dài có vấu có thể xác định theo biểu đồ [6]. ụ tựa phía sau đợc sử dụng khi không thể sử dụng ụ tựa phía trớc, hoặc phải kẹp phôi để đảm bảo chất lợng mặt đầu mút sau của vật dập. ụ tựa phía sau đảm bảo dung sai theo chiều dài vật dập nhỏ hơn.
4- Xác định đờng kính phôi ban đầu và chiều dài phần cần chồn theo đờng kính của phôi thanh và thể tích của bớc chuyển tiếp tạo hình đối với vật dập có trục dài.
5- Xác định lực dập lớn nhất.
6- Chọn máy rèn ngang theo lực dập tính toán, số lợng các bớc chuyển tiếp và kích thớc bao hình của khoảng không gian dập.
7- Xác định kích thớc các lòng khuôn, kết cấu các chi tiết, phần tử khuôn dập và xác định các chi tiết cần chế tạo ghép để nâng cao tuổi thọ khuôn và dễ dàng cho việc lắp ráp khi thay thế, sửa chữa, v.v..
8- Xác định vị trí tơng hỗ của các lòng khuôn, kết cấu và kích thớc của áo chày. Các lòng khuôn đợc bố trí theo chiều từ trên xuống dới để dịch chuyển phôi chỉ theo một chiều. Chú ý bố trí lòng khuôn chịu tải lớn ở mức trục chính của máy. Các lòng khuôn ở cối đợc bố trí theo chiều dài sao cho khi chuyển phôi từ lòng khuôn này sang lòng khuôn kia không phải dịch chuyển theo chiều tiến – lùi.
9- Lựa chọn bloc cối.
b) Trình bày bản vẽ khuôn
Trên bản vẽ khuôn thể hiện các kích thớc bao của bloc cối, kích thớc rãnh then để gá bloc cối và khoảng cách từ rãnh này đến mép ngoài của bloc, khoảng cách trục giữa các lòng khuôn (có cả dung sai), hành trình công tác của chày, khoảng cách nhỏ nhất cho phép giữa các bloc chày và bloc cối, kích thớc lắp ghép các miếng ghép chày, chiều dài phần phôi cần chồn ở bớc chuyển tiếp dập thứ nhất (thể hiện ụ tựa bằng đờng nét đứt) và các kích thớc cần thiết khác.
Phía bên trái bản vẽ khuôn thể hiện các lòng khuôn dập ở vị trí làm việc theo mặt phân khuôn của bloc cối. Có thể không vẽ toàn bộ áo chày mà chỉ cần thể hiện đợc vị trí gá kẹp chày dới dạng mặt cắt trên đờng trục (nếu có).
Trên hình chiếu cạnh nhìn từ phía phải thể hiện bloc cối ở vị trí làm việc. Theo nguyên tắc, trên hình chiếu này thể hiện việc gá kẹp cối ghép, áo cối, khe hở giữa các bloc cối bằng cách cắt trích (đập vỡ).
Trên bản vẽ khuôn cũng thể hiện các bớc chuyển tiếp dập với tất cả các kích thớc có tính đến lợng co ngót để theo đó chế tạo lòng khuôn ở chày và cối.