- Hệ số sử dụng vật liệu (Kv) – chi phí kim loại cho việc chế tạo sản
3. Xác định hình dạng và kích thớc phô
Hình dạng và kích thớc phôi phụ thuộc vào thể tích, hình dạng kết cấu vật dập, thể tích phần phế liệu và đợc xác định theo cách khác nhau đối với từng nhóm, phân nhóm vật dập, việc chọn nguyên công dập, thiết bị dập và thiết bị nung khi dập. Hớng dẫn chi tiết có thể tham khảo các tài liệu [1, 2, 4]. Nói chung thể tích phôi ban đầu đợc tính nh sau:
Vf = k.(Vvd + Vpl); (2.7a) trong đó Vpl – thể tích phần phế liệu;
k – hệ số tính đến lợng kim loại bị cháy trong quá trình nung phôi. Khi nung hao cháy là 1% thì k = 1,01.
Vpl = Vvb + Vch + Vmn + Vm
Vvb – Thể tích phần vành biên;
Vch – Thể tích phần kim loại để kẹp kìm;
Vmn – Thể tích phần mạch nối các vật dập với nhau (trờng hợp dập đồng
thời chùm vật dập gồm 2 hoặc 3 vật dập trở lên).
Vm – Thể tích màng ngăn lỗ (nếu có) trên vật dập.
Trờng hợp QTCN dập phải qua nhiều bớc nguyên công đòi hỏi phải cắt xén hoặc gia công cơ sơ bộ (ép chảy và vuốt chi tiết dạng ống chẳng hạn), thì việc tính thể tích phôi ban đầu phải tiến hành theo trật tự ngợc với tiến trình các bớc nguyên công.
Trên cơ sở thể tích đã đợc tính, xác định hình dạng và kích thớc phôi.
Đối với vật dập dọc, nguyên công chuẩn bị thờng là chồn nên cần chú ý đến điều kiện chồn ổn định (H0 ≤ 2,5D0), xem xét mục đích chồn (nên tính để biến
dạng khi chồn ε ≤ 20 ữ 50%) và phế liệu đối với vật dập (thờng chỉ gồm Vvb và
Vm), do đó chọn đờng kính phôi (D0 ) hoặc cạnh phôi (a0) sao cho:
D0 = 1,08 3 0 3 ; m V a m Vf f =
trong đó: m = H0/D0 (hoặc H0/a0 – nếu là phôi tiết diện vuông);
m = 1,5 ữ 2,5 (2,8) m > 1,5 - tốt cho cắt
m < 2,5 - tốt cho chồn
Sau khi xác định đợc diện tích tiết diện ngang F0, xác định L0 = Vf/F0
Đối với vật dập ngang thì phụ thuộc vào các lòng khuôn chuẩn bị:
♦ Nếu chỉ có vuốt: F0 = Vđ/Lđ trong đó Vđ - Thể tích đoạn không cần vuốt
Lđ - độ dài đoạn không cần vuốt
♦ Nếu chỉ có ép tụ: F0 = (1,05 ữ 1,2)Vf/Lgđ
trong đó: Lgđ - chiều dài giản đồ
♦ Nếu chỉ có nguyên công nén hoặc tạo hình: Fo = (1,05 ữ 1,3)Vf/Lgđ
trong đó: 1,05 – cho vật dập có chiều dài l > 250 mm 1,3 – cho vật dập có chiều dài l < 80 mm
♦Không cần chuẩn bị phôi: F0 = (1,02 ữ 1,05)Vf / Lgđ
♦Vuốt + ép tụ: 2 0 V bt F F F = + (ép tụ kín)
F0 = FV (ép tụ hở)
• Hình dạng phôi: Phôi sử dụng trong công nghệ dập khối thờng là sản phẩm cán hình có tiết diện ngang hình tròn, hình vuông, hình lục giác, bán nguyệt, v.v., dài 6- 8 mét, sản phẩm ép có tiết diện khác nhau và một số sản phẩm dạng tấm dày. Đối với một số chi tiết kích thớc lớn, có thể sử dụng phôi dạng sản phẩm đúc liên tục [xem PL4].
4. Chọn chế độ nhiệt (xem thêm mục 2.2.6)
Chọn chế độ nhiệt là xác định nhiệt độ nung cần thiết trớc khi dập, nhiệt độ bắt đầu và kết thúc dập, trên cơ sở đó chọn phơng pháp và thiết bị nung cho quá trình dập.
Cần lu ý rằng, việc chọn nhiệt độ nung cũng nh nhiệt độ kết thúc dập phụ thuộc vào QTCN dập cụ thể (tức là phụ thuộc vào số lợng các bớc nguyên công dập, thiết bị dập, các yêu cầu về cơ tính sau khi dập, v.v.). Do đó, trên cơ sở tham khảo khoảng nhiệt độ dập đối với từng loại vật liệu (xem PL4) cần phải chọn nhiệt độ thích hợp đối với QTCN đã chọn.