Khuôn dập trên máy ép trục khuỷu dập nóng

Một phần của tài liệu Hướng dẫn bài tập và đồ án Công nghệ rèn Dập khối (Trang 40)

- σb giới hạn bền của vật liệu vật dập ở nhiệt độ dập, MPa;

2.Khuôn dập trên máy ép trục khuỷu dập nóng

a) Tính toán - thiết kế khuôn

Khuôn dập trên máy ép trục khuỷu dập nóng có thể đợc chế tạo liền (khuôn nguyên) hoặc khuôn ghép, nhng nói chung khi dập trên máy ép trục khuỷu dập nóng thờng sử dung khuôn ghép, tức khuôn dập thờng là một khối đợc chế tạo chuẩn có trụ bạc dẫn hớng và các chi tiết khác trong đó có các khối lòng khuôn tuỳ thuộc vào lực ép danh nghĩa của máy ép. Kích thớc của khối khuôn và khối lòng khuôn phụ thuộc vào kích thớc (cỡ) máy ép. Do đó, trớc khi thiết kế khuôn phải chọn máy ép để thực hiện công nghệ dập đã chọn. Lực dập trong khuôn hở trên máy ép trục khuỷu dập nóng có thể xác định theo các công thức ở mục 2.3 [6]. Trên cơ sở xác định lực dập, chọn máy ép có lực ép danh nghĩa phù hợp.

Khi thiết kế khuôn dập trên máy ép trục khuỷu dập nóng đối với vật dập ngang, việc xây dựng giản đồ đờng kính, biểu đồ tiết diện, xác định phôi tính toán và phôi ban đầu, thành lập bản vẽ vật dập, v.v. đợc thực hiện theo cách tơng tự nhkhi thiết kế khuôn dập trên máy búa.

Khi xác định thể tích vành biên, nên chọn rãnh thoát biên tuỳ thuộc vào lực của máy ép [4, 6]. Đối với mỗi lòng khuôn trong khuôn dập trên máy ép trục khuỷu dập nóng nên xem xét cả cặp khối lòng khuôn (trên và dới). Theo đó, phần diện tích không bố trí lòng khuôn phải tơng đối nhỏ, sao cho khi đầu trợt máy ép ở vị trí dới cùng thì kim loại nằm giữa các khối lòng khuôn này. Do vậy, khi dập trên máy ép trục khuỷu dập nóng trong tất cả các lòng khuôn (trừ lòng khuôn dùng để chồn) phải xem xét rãnh thoát biên. Nếu lòng khuôn sơ bộ đợc điền đầy chủ yếu bằng cách chồn thì có thể không cần làm rãnh thoát biên mà chỉ cần xem xét khe hở giữa hai khối lòng khuôn lớn hơn 50 – 70% chiều sâu của rãnh thoát biên ở lòng khuôn cuối cùng là đợc. Nếu lòng khuôn sơ bộ đợc điền đầy chủ yếu bằng ép chảy thì phải làm rãnh thoát biên với cầu vành biên rộng hơn 1 -2 mm và chiều cao lớn hơn 50 – 60% chiều cao cầu vành biên ở lòng khuôn cuối cùng.

Nên bố trí các khối lòng khuôn trong khối khuôn theo trình tự các bớc dập. Tuy nhiên phải lu ý rằng, lực dập lớn nhất của máy ép đợc đảm bảo theo đờng tâm tay biên, do đó nếu lực dập ở lòng khuôn cuối cùng có trị số gần bằng lực ép danh nghĩa của máy ép thì khối lòng khuôn có bố trí lòng khuôn cuối cùng phải đợc đặt vào chính tâm khối khuôn.

Trong trờng hợp quá trình dập trên máy ép trục khuỷu dập nóng đợc cơ khí hoá hoặc tự động hoá thì các lòng khuôn phải đợc bố trí theo trình tự các bớc chuyển tiếp dập. Khi đó phải chọn máy ép có lực ép danh nghĩa lớn hơn 40 – 60% lực dập tính toán.

Trên một khối khuôn thờng cho phép lắp bộ gồm ba khối lòng khuôn. Trong trờng hợp chỉ sử dụng hai trong số ba khối lòng khuôn thì khối lòng khuôn thứ ba đợc thay bằng khối phẳng (không có lòng khuôn) với kích thớc bằng kích thớc của khối lòng khuôn cần lắp với khe hở giữa chúng ở mặt phân khuôn là 15 – 30 mm.

Lòng khuôn thô có chiều cao lớn hơn 5-7%, còn chiều rộng nhỏ hơn 2-3% so với các kích thớc này ở lòng khuôn cuối cùng. Bán kính lợn ở lòng khuôn này lấy tăng gấp 2-3 lần so với bán kính lợn ở lòng khuôn cuối cùng. Theo đó, nếu tiết diện trên hình chiếu đứng ở lòng khuôn cuối cùng là hình tròn thì ở lòng khuôn thô (hoặc sơ bộ) là hình ôvan có trục lớn theo chiều đứng.

b) Trình bày bản vẽ khuôn

Các vấn đề chung về trình bày bản vẽ khuôn dập đợc thực hiện theo cách t- ơng tự nh vẽ bản vẽ khuôn dập trên máy búa.

Trên hình chiếu đứng thể hiện mặt cắt của khối lòng khuôn ở dạng lắp ghép khi đầu trợt máy ép nằm ở vị trí dới cùng với cơ cấu đẩy sản phẩm trong lòng khuôn (nếu đợc sử dụng).

Trên hình chiếu bằng thể hiện các khối lòng khuôn dới khi các khối lòng khuôn trên đã tháo ra và thể hiện các kích thớc bao, khoảng cách giữa các tâm

trục lòng khuôn và kích thớc các lòng khuôn chuẩn bị, lòng khuôn sơ bộ trên hình chiếu bằng.

Để thể hiện hình dạng và kích thớc của các khối lòng khuôn, ở vị trí còn trống của bản vẽ khuôn thể hiện hình chiếu cạnh của một trong số các cặp khối lòng khuôn với tỷ lệ thu nhỏ (hoặc bằng tỷ lệ của bản vẽ khuôn). Ghi các kích th- ớc của hình chiếu cạnh nếu cần thiết phải thể hiện ty đẩy sản phẩm trong các khối lòng khuôn đó khi dập vật dập dài (vật dập nhóm I) ở hình chiếu bằng.

Cũng tơng tự nh khi thiết kế khuôn dập trên máy búa, ở góc trên cùng bên phải của bản vẽ thể hiện vật dập nóng với các kích thớc và dung sai để chế tạo khối lòng khuôn theo cấp 8 – 11. Trên bản vẽ khuôn thể hiện độ cứng Brinen (HB) và độ nhám đối với tất cả các kích thớc của các khối lòng khuôn. Thể hiện tách riêng mặt cắt rãnh thoát biên của tất cả các lòng khuôn (với tỷ lệ phóng to), trị số hành trình ty đẩy sản phẩm và các kích thớc khác. Vật liệu chế tạo các chi tiết khuôn dập và chế độ nhiệt luyện tơng ứng tham khảo sổ tay [1, 2, 6].

Một phần của tài liệu Hướng dẫn bài tập và đồ án Công nghệ rèn Dập khối (Trang 40)