Kênh MIMO được xem như làm ột kênh truyền song song với kiến

Một phần của tài liệu mã giao hoán cho trao đổi tối ưu trong hệ mimo (Trang 65)

D-BLAST [9] [3]

Hình 3.7 Mô hình biến đổi song song ca kênh MIMO vi kiến trúc D-BLAST

Trong D-BLAST, các dòng dữ liệu đầu vào được chia thành các dòng con, mỗi luồng trong sốđó là truyền đi trên các khe thời gian của anten khác nhau theo một kiểu

đường chéo.Ví dụđơn giản với 2 anten truyền (hình 3.8). Từ mã thứi là được tạo thành từ 2 khối xA(1) và xB(1), mỗi từ mã có chiều dài là N. Trong thời gian ký tự đầu tiên, anten đầu sẽ không gửi gì, anten thứ 2 gửi xA(1), là khối A của từ mã đầu tiên. Bên nhận kết hợp tối đa tín hiệu ở anten nhận để ước lượng xA(1); tương đương như một kênh con với tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu là SINR2, khi mà anten khác không truyền dữ

liệu. Trong thời gian ký tự thứ 2, anten đầu tiên truyền xB(1) (khối B của từ mã đầu tiên), trong khi anten thứ 2 gửi xA(2) (khối A của từ mã thứ 2). Bên nhận làm một dự

toán tuyến tính MMSE của xB(1), xem như xA(2) là nhiễu và vô hiệu hóa nó ra bằng cách sử dụng một bộ tách sóng giải tương quan (decorrelator) xử lý triệt tuyên nhiễu từ xA(2). Điều này tạo nên 1 kênh tương đương vơi tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu SINR1. Như

vậy, toàn thể từ mã đầu tiên được nhìn thấy như là kênh song song được mô tả như ở

trên ,và giả sử một mã kênh song song vạn năng, có thểđược giải mã với điều kiện: log 1 1 (3.40)

 

Khi từ mã 1 đã được giải mã, xB(1) có thể được loại trừ khỏi tín hiệu nhận được trong thời gian ký hiệu N thứ 2. Điều này làm xA(2) nhận được chỉ là duy nhất, và quá trình được lặp đi lặp lại.

Hình 3.8 Sơ đồ làm vic ca D-BLAST vi 2 anten truyn

Trong một hệ thống vuông NxN, mỗi dòng con đi qua một kênh tương đương như sau: ⋮ 0 0 … 0… 0 ⋮ ⋮ 0 0 ⋱ ⋮ … ⋮ (3.41) Trong đó: : Tín hiệu nhận : Tín hiệu truyền

: Độ lợi của mỗi khi sử dụng bộ tách sóng giải tương quan trong kiến trúc D- BLAST

 

Một phần của tài liệu mã giao hoán cho trao đổi tối ưu trong hệ mimo (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)