Việc giám sát môi trường Dự án được tiến hành ngay khi nhà máy khởi động, nhằm kiểm soát các nguồn thải và tác động tới môi trường của chúng, từ đó điều chỉnh các biện pháp xử lý, bảo vệ phù hợp và hiệu quả, đảm bảo an toàn về môi trường đối với khu vực trong tường rào Nhà máy và xung quanh.
Việc giám sát môi trường sẽ do đội chuyên trách về môi trường và vệ sinh an toàn lao động đảm nhiệm có sự kết hợp với cơ quan quản lý môi trường của địa
phương.
Chương trình quan trắc môi trường được nêu ở bảng 6.2. Vị trí các điểm quan trắc trong hàng rào nhà máy nêu trong sơ đồ 6.1, các vị trí quan trắc ngoài hàng rào nhà máy tương ứng với các vị trí ( KK5) trong sơ đồ 2.1.
Bảng 6.2: Chương trình quan trắc môi trường
Stt Vị trí giám sát Chỉ tiêu giám sát Tần suất
A Môi trường không khí (11 điểm)
1 Khu vực xưởng thiêu kết Nhiệt độ, bụi, tiếng ồn, khí thải(CO, SO2, NO2)
3 tháng/lần 2 Ống khói máy thiêu kết (2 ống khói) Bụi, khí thải (CO, SO2, NOx)
3 Khu vực lò cao, đúc gang Nhiệt độ, tiếng ồn, bụi, khí thải(CO, SO2, NO2,) 4 Ống khói lò cao Bụi, khí thải (CO, SO2, NOx) 5 Phân xưởng luyện thép Bụi, khí thải (CO, SO2, NOx) 6 Khu vực chứa nguyên liệu Hàm lượng bụi, mức ồn
7 Khu vực chế biến nguyên liệu Hàm lượng bụi, mức ồn 8 Khu vực chứa và chế biến than cốc Hàm lượng bụi, mức ồn 9 Khu vực xử lý nước thải sinh hoạt Kiểm tra độ an toàn 10 Khu vực tập kết chất thải rắn Kiểm tra độ an toàn 11 Khu vực tạm chứa chất thải nguy hại Kiểm tra độ an toàn 12 Khu vực tập kết sản phẩm Hàm lượng bụi, mức ồn 13 Đường giao thông nội bộ nhà
máy
Bụi, tiếng ồn, khí thải (CO,SO2, NO2, Hydrocacbon)
6 tháng/lần 14 Ngoài tường rào, cách nhà máy
50 m
Bụi, tiếng ồn, khí thải (CO,SO2, NO2, Hydrocacbon)
15
Ngoài tường rào, cách nhà máy 1.000 m theo hướng gió chủ đạo
Bụi, tiếng ồn, khí thải (CO,SO2, NO2, Hydrocacbon)
B Môi trường nước (01 điểm)
1 Cống thải cuối của nhà máy pH, TSS, BOD, COD, N Tổng ,P tổng, Cu, Pb, Fe, Cr, dầu mỡ
khoáng, coliform. 3 tháng/lần
Chương 7- DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
1. Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống thiết bị xử lý chất thải
Bảng 7.1. Dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trường
(đơn vị: triệu đồng)
TT
Nội dung
Đơn
vị lượngKhối (1000 đ)Đơn giá (1000 đồng)Giá thành
1 Hệ thống xử lý bụi từ khói lò thiêu kết (buồng lắng trọng lực, HS = 60 %, xiclon chùm là HS = 90% ), công suất 160.000 m3/h m3/h 160.000 25,50 4.080.000,0 2
Hệ thống xử lý bụi túi vải từ khâu phối trộn và nạp liệu lò cao, lọc túi vải, HS 99%, công suất 10.500 m3/h
m3/h 10.500 34,00 357.000,0
3
Hệ thống rửa khí SO2 từ khói của lò gió nóng – máy phát điện chạy bằng khí lò cao, HS>50%, công suất 80.000 m3/h
m3/h 90.000 15,64 1.407.600,0
4
Hệ thống lọc bụi túi vải chịu nhiệt từ khói lò thổi ôxy, HS
99,8%, công suất 2.000 m3/h m
3/h 2.000 68,00 136.000,0
5
Hệ thống lọc bụi túi vải khu vực chế biến quặng sống và chất trợ dung, công suất 24000 m3/h, hiệu suất 99%.
m3/h 12.000 34,00 408.000,0
6
Hệ thống lọc bụi túi vải khu vực chế biến than cốc, công suất 8.000 m3/h, hiệu suất 99%.
m3/h 8.000,0 34,0 272.000,0
7
Hệ thống lọc bụi túi vải khu vực chế biến quặng thiêu kết, công suất 24.000m3/h, hiệu suất 99,7%.
m3/h 24.000 51,00 1.224.000,0
8 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, công suất 70 m3/ngày m
3/h 70 17.000,0 1.190.000,0
9
Hệ thống thu gom và xử lý nước mưa tại khu vực chứa nguyên liệu ngoài trời và bãi chứa xỉ 300 m3
m3 300 5.950,0 1.785.000,0
11 Hồ lắng nước mưa trước khi xả ra suối Kỳ Lãm dung tích
2.000 m3 m3 2.000 935,0 1.870.000,0
12 Hệ thống thông gió, chống nóng các xưởng sản xuất, 25.000 m2 xưởng
m2 25.000 21,25 531.250,0
13 Hệ thống cây xanh 42.500 m2 m2 42500 1,403 59.606,3 14 Xe phun nước chuyên dụng xe 01 250.000,0 250.000,0
Cộng 13.578.956,3
Dự phòng 10% 1.357.895,6
Tổng cộng 14.936.852,9
Tỉ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường là: 5,8 %
Các công trình xử lý môi trường sẽ được xây dựng đồng thời và hoàn thiện khi nhà máy đi vào hoạt động. Quá trình xây dựng và vận hành thử được thông báo với Sở Tài nguyên và Môi trường và chính quyền địa phương để theo dõi.
2. Chi phí hàng năm cho bảo vệ môi trường
a, Chi phí vận hành công trình xử lý môi trường
Bảng 7.2: Dự trù kinh phí vận hành công trình xử lý môi trường
TT Hạng mục chi Thành tiền
(đồng/năm)
1 sản xuất Chi phí điện năng cho hệ thống xử lý khí thải và nước thải 1.500.000.000 2 Chi phí thực hiện các hoạt động đào tạo, tuyên truyền 20.000.000 3 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn
(120.000 tấn x 180 tấn/năm) 21.600.000
4 Chi phí nhân công: 15.000.000đ/người.năm x 8 người 120.000.000
Tổng (I) 1.661.600.000
b) Chi phí cho quá trình giám sát
Bảng 7.3: Dự toán kinh phí giám sát môi trường hàng năm
Stt Các công việc Diễn giải Thành tiền
(đồng/năm)
1 Nhân công lấy mẫu 6 x 100.000/lần x 4 lần 2.400.000 2 Phương tiện chuyên
chở thiết bị 1.000.000 đồng/lần x 4 lần 4.000.000 3 Chi phí thuê máy móc thiết bị 700.000đ x 4 lần 2.800.000 4 Đo đạc và phân tích các
mẫu không khí
11 vị trí x 1.000.000 đ/vị trí x 4
lần 44.000.000
5 Đo đạc và phân tích cácmẫu nước 02 vị trí x 1.000.000 đ/vị trí x 4lần/năm 8.000.000 6 Lập báo cáo môi trường
định kỳ (3 tháng/lần) 10.000.000 đ/báo cáo × 4 báo
cáo 40.000000
Tổng (II) 101.200.000
c, Tổng chi phí trong 1 năm cho quản lý và giám sát môi trường: Tổng chi phí cho công tác bảo vệ môi trường hàng năm:
Tổng I + tổng II = 1.661.600.000 + 101.200.000 = 1.762.800.000 đồng.
Chương 8: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
Khu công nghiệp Long Bình An đã lập và được phê duyêt báo cáo Đánh giá tác động môi trường. Nên trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường không phải lấy ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và đại diện cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự án.
Chương 9 - CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ