V. PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 1 Giáo dục môi trường
2. Sự tác động của môi trường đến chất lượng dân số.
2.1. Môi trường tự nhiên:
Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến chất lượng dân số, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người: - Ảnh hưởng đến phương thức sống và lấy thức ăn:
- Ảnh hưởng của môi trường địa hóa: - Tác động của tài nguyên lên dân số: Cạn kiệt tài nguyên:
- Tác động của ô nhiễm lên dân số:
Các hoạt động sinh sống và sản xuất của con người đã gây suy thoái và ô nhiễm môi trường, và ngược lại, môi trường ô nhiễm đã tác động lên con người:
Ô nhiễm có thể làm giảm dân số cũng như giảm sự phát triển xã hội, kinh tế và công nghệ. Ô nhiễm làm gia tăng tử vong và bệnh tật nên ảnh hưởng xấu lên kinh tế và xã hội.
Ô nhiễm có thể làm thay đổi thái độ của con người từ đó làm thay đổi luật lệ, cách thức khai thác và sử dụng tài nguyên.
Ô nhiễm là vấn đề lớn, mang tính toàn cầu, tác hại trực tiếp đến sức khỏe. Sức khỏe và môi trường sống là hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau; còn sức khỏe cư dân là một bức tranh tổng hợp nhất về chất lượng môi trường.
2.1.1. Môi trường đất:
2.1.2. Môi trường nước:
Môi trường nước bao gồm mọi nguồn nước ở đại dương, biển, các sông, hồ, băng tuyết, nước
2.1.3. Môi trường không khí:
2.1.4. Diện tích đất rừng:
Giải pháp cho các vấn đề về rừng
Để bảo vệ và phát triển rừng cần tiến hành các giải pháp sau: 1- Bảo vệ nguyên trạng một số khu vực rừng đặc biệt có giá trị; 2- Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng;
3- Hạn chế ô nhiễm môi trường; 4- Phòng chống cháy rừng; 5- Trồng và bảo vệ rừng;
6- Hạn chế, thay đổi mô hình tiêu thụ và giảm lãng phí gỗ rừng;
7- Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là cho các cộng đồng địa phương có rừng;
8- Hợp tác quốc tế, hỗ trợ nguồn tài chính bảo vệ rừng cho khu vực các cộng đồng nghèo, các quốc gia đang phát triển, đền bù những thiệt hại kinh tế liên quan tới hạn chế khai thác rừng thuộc lãnh thổ của họ vì mục đích sinh thái, môi trường.
2.1.5. Công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học:
2.2. Môi trường xã hội.
2.2.1. Điều kiện sống:
Những yếu tố của môi trường sống luôn ảnh hưởng trực tiếp rất lớn đến cuộc sống, đến sự phát triển của con người, đến chất lượng dân số của một quốc gia, một khu vực và của cả thế giới.
Môi trường xã hội là môi trường mà con người là nhân tố trung tâm, tham gia và chi phối môi trường.
Môi trường xã hội bao gồm: chính trị, kinh tế, văn hoá, thể thao, du lịch, giáo dục... xoay quanh con người và con người lấy đó làm nguồn sống, làm mục tiêu cho mình.
Môi trường xã hội tốt thì các nhân tố cấu thành môi trường sẽ bổ trợ cho nhau, con người sống sẽ được hưởng đầy đủ các quyền: sống, làm việc, cống hiến, hưởng thụ.
Kinh tế :
Đối với mỗi quốc gia, nền kinh tế luôn đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, nâng cao đời sống của người dân và nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của xã hội mỗi quốc gia. Hiện nay, Việt Nam đang hướng nền kinh tế thị trường của mình theo hướng phát triển bền vững, phát triển nền kinh tế của quốc gia, nâng cao đời sống của nhân dân, phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu sống của con người. Và nó là điều kiện để giúp cho sự phát triển, nâng cao chất lượng dân số của Việt Nam.
Nền kinh tế thị trường đã có những tác động vô cùng to lớn đến đời sống của con người. Nền kinh tế phát triển thúc đảy xã hội phát triển, nâng cao đời sống nhân dân, đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của con người. Nền kinh tế phát triển cũng có tác động lớn đến chất lượng cuộc sống và chất lượng cuộc sống của người dân, mà chủ yếu được thể hiện về mặt đáp ứng đày đủ, nâng cao cả về thể chất, trí tuệ và tinh thần trong cuộc sống của người dân. Chúng ta có thể thấy rất rõ ảnh hưởng mà nền kinh tế tới người dân, cuộc sống của họ.
Trước tiên là nền kinh tế phát triển sẽ đáp ứng được các nhu cầu về thể chất cho người dân. Kinh tế phát triển đảm bảo cho cuộc sống của người dân, đáp ứng nhu cầu về vật chất như ăn, uống, ở, đảm bảo đủ dinh dưỡng, sức khoẻ được đảm bảo tránh được các bệnh tật…Chúng ta có thể thấy rõ lợi ích mà nền kinh tế đem lại, người dân không bị thiếu đói, ăn uống đủ chất, điều kiện sống của người dân tăng lên…Theo đó là sự phát triển về chiều cao, cân nặng, sức khoẻ, sức bền, sự khéo léo và điều thấy rõ nhất là tuổi thọ trung bình của người dân đã tăng lên khá cao là 72 tuổi (so với năm 1998 là 65 tuổi). Chúng ta có thể thấy, nền kinh tế có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân. Nhu cầu của người dân ngày càng cao, giờ nó không phải là cơm no áo ấm nữa mà là ăn ngon mặc đẹp. Nếu như năm 1945, khi mà nước ta vừa giành được độc lập, đất nước còn nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế nghèo nàn, cuộc sống của người dân vô cùng cực khổ, không có đủ lương thực thực phẩm để sống… Và hậu qủa khi đó là hàng triệu người dân Việt Nam đã bị chết đói, hàng triệu người dân thì mù chữ…Tình hình đất nước khi đó vô
cùng khó khăn, để khắc phục tình hình đất nước, giúp người dân vượt qua khó khăn có được cuộc sống tốt hơn, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện “diệt giặc đói, giặc dốt”, cái đói cái dốt cũng đáng sợ như giặc ngoại xâm. Thứ hai là tác động của nền kinh tế đến sự phát triển trí tuệ con người. Khi kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được đảm bảo và nâng cao hơn, con người được ăn uống đầy đủ, cuộc sống sung túc hơn…là yếu tố góp phần nâng cao trí tuệ, trình độ văn hoá, khả năng làm việc và nâng cao tay nghề, trình độ khoa học kỹ thuật,…của con người. Đặc biệt, sự phát triển kinh tế còn là động lực để nhà nước phát triển yếu tố con người. Nước ta đã thực hiện tốt việc phổ cập giáo dục tiểu học, hướng tới phổ cập giáo dục phổ thông cơ sở, số người được đoà tạo tay nghề, có bằng đại học,…cũng ngày càng tăng lên. Điều này không chỉ góp phần thúc đẩy đất nước, xã hội phát ttriển hơn mà còn cho thấy chất lượng dân số của Việt Nam cũng tăng lên.
Thứ ba, là sự phát triển về mặt tinh thần trong cuộc sống của người dân. Kinh tế thúc đẩy xã hội phát, nhu cầu của con người ngày càng tăng cao, không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn cả nhu cầu về tinh thần (bao gồm: vui chơi giải trí, văn hoá, thông tin, hoạt động xã hội…). Và nền kinh tế cũng đã góp phần không nhỏ để đáp ứng nhu cầu đó của con người. Ngày nay con người có nhiều điều kiện và cơ hội hơn để phát triển, vui chơi, thư giãn, tham gia các hoạt động xã hội một cách sôi nổi…Con người cũng có nhiều hình thức thư giãn hơn, góp phần làm cho cuộc sống của con người thêm phong phú, sinh động hơn.
Nhưng nói đến nền kinh tế, ngoài các mặt mạnh mà nền kinh tế đem lại cho con người thì chúng ta cũng phải nói tới điểm tiêu cực của nó với cuộc sống, xã hội. Sự phát triển nền kinh tế thị trường kéo theo sự phát triển cuả xã hội, sự du nhập của những nền văn hoá khác nhau trên thế giới…đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, nền văn hoá dân tộc. Đó là lối sống thiếu lành mạnh, ỷ lại ở một bộ phận thanh thiếu niên, là sự tha hoá về đạo đức, là lối sống thực dụng coi trọng đồng tiền, tệ nạn xã hội gia tăng…đã dần phá vỡ văn hoá truyền thống dân tộc, đến con người Việt Nam, đến chất lượng dân số Việt Nam.
Giáo dục:
Nền giáo dục cũng có tác động rất lớn đến chất lượng dân số, chất lượng cuộc sống. Nền giáo dục của mỗi nước phản ánh sự phát triển của đất nước đó, phản ánh chất lượng cuộc sống, chất lượng dân số của đất nước đó. Một nước có nền giáo dục phát triển thì người dân của nước đó cũng sẽ có trình độ, văn hoá cao.
Việt Nam được là một nước có nhiều thành tựu và mặt giáo dục. Từ xưa, cha ông ta đã rất coi trọng công tác giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước. Bằng chứng là các khoa thi kén chọn nhân tài cho đất nước đã được tổ chức từ rất lâu, tù các triều đại nhà Lý, Lê, Trần…Rồi khi đất nước vừa giành được độc lập, chúng ta đã chủ trương xoá nạn mù chữ “diệt giặc dốt”, nâng cao dân trí đất nước. Và đến bây giờ, nhà nước ta vẫn rất coi trọng công tác giáo dục, đoà tạo con người thành những nhân tài cho đất nước. Hiện nay, việc giáo dục được thực hiện trên toàn quốc, nâng cao tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ đi học, phổ cập giáo dục tiểu học, nâng cao tỷ lệ người có bằng đại học, số người được đào tạo nghề,…ngày một tăng cao hơn.
Nhưng nói đến nền kinh tế, ngoài các mặt mạnh mà nền kinh tế đem lại cho con người thì chúng ta cũng phải nói tới điểm tiêu cực của nó với cuộc sống, xã hội. Sự phát triển nền kinh tế thị trường kéo theo sự phát triển cuả xã hội, sự du nhập của những nền văn hoá khác nhau trên thế giới…đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, nền văn hoá dân tộc. Đó là lối sống thiếu lành mạnh, ỷ lại ở một bộ phận thanh thiếu niên, là sự tha hoá về đạo đức, là lối sống thực dụng coi trọng đồng tiền, tệ nạn xã hội gia tăng…đã dần phá vỡ văn hoá truyền thống dân tộc, đến con người Việt Nam, đến chất lượng dân số Việt Nam.
Giáo dục đã có ảnh hưởng lớn đến nâng cao chất lượng dân số. Khi con người được đào tạo, được giáo dục, có kiến thức xã hội, tri thức thì đó sẽ là hành trang giúp con người sống tốt trong xã hội. Có kiến thức con ngưòi sẽ có biết cách chăm sóc sức khỏe, chăm sóc bản thân và mọi người, biết cách bảo vệ bản thân mình khỏi các bệnh tật, các tệ nạn trong xã hội. Giáo dục giúp nâng cao trình độ văn hoá của con người, trí tuệ của con người ngày càng nâng cao hơn, con người có khả năng sáng tạo, có những phát chế, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật…để nâng cao cuộc sống của mình, giúp con người có cuộc sống cao hơn. Ngoài ra, học tập cũng là cơ hội để con người tiếp cận các nền văn hoá tiên tiến trên thế giới, làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con người. Có trí tuệ, kiến thức con người sẽ có nhiều cơ hội tham gia vào các hoạt động xã hội, hoạt động văn hoá nhiều hơn. Và nó làm cho đời sống tinh thần của con người thêm phong phú, đa dạng hơn.
Văn hoá:
Môi trường mà con người sống và chịu ảnh hưởng có tác động không nhỏ đến chất lượng dân số. Nếu con người sống trong một môi trường lành mạnh, phát triển, có điều kiện tốt để phát triển thì chất lượng dân số tại khu vực đó sẽ cao hơn là nơi mà có điều kiện sống không được đảm bảo. Văn hoá mỗi nơi khác nhau và con người sẽ chịu sự ảnh hưởng khác nhau từ các nền văn hoá khác nhau.
Nền văn hoá sẽ có tác động lớn đến nhận thức của người dân, cuộc sống của người dân, lối sống của người dân… Văn hoá là nét đặc trưng của mỗi vùng, mỗi dân tộc. Văn hoá có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển thể chất, trí tuệ và tinh thần của con người.
Về mặt thể chất: văn hoá là các thói quen sinh hoạt, ăn uống,…có ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của con người. Nếu thói quen ăn uống hợp vệ sinh, điều độ, đúng cách…, nếu thói quen sinh hoạt của con người là hợp lý, tốt thì sẽ giúp con người có sức khoẻ, có thể lực tốt, tráng được bệnh tật. Chúng ta có thể thấy, nhiều dân tộc ở nước ta có thói quen sống du canh du cư, đây là một thói quen không tốt. Nó không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của chính họ (cuộc sống không ổn định, kinh tế không phát triển, đời sống của người thêm khó khăn…)mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, đến môi trường (đốt nương làm rẫy, chặt phá rừng…làm thiên tai càng ngày càng nhiều hơn…). Hay ở một số dân tộc lại có thói quen là tắm nước lạnh cho trẻ (dù trời lạnh giá, họ cho rằng như vậy sẽ giúp trẻ tránh tà, bệnh tật…), điều này là hoàn toàn không tốt vì như vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của trẻ…
Về mặt trí tuệ: văn hoá cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp sự phát triển trí tuệ của con người. Nền văn hoá tiên tiến, phát triển sẽ giúp cho trí tuệ con người phát triển. Mỗi nền văn hoá có tác động khác nhau đến cuộc sống con người.
Văn hoá là vốn kiến thức giúp cho con người học hỏi những kinh nghiệm sống, đó thường là những tinh hoa đã được đúc kết từ những kinh nghiệm của cha ông, lớp người đi trước. Nó là những bài học để giáo dục cho lớp thế hệ đi sau.
Về mặt tinh thần: Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển, xã hội phát triển, nền văn hoá Việt Nam cũng sẽ chịu sự tác động, tiếp nhận những nền văn hoá khác nhau của những dân tộc khác. Nó làm cho văn hoá Việt Nam cũng có nhiều thay đổi, con người cũng tiếp nhận những giá trị văn hoá đó, làm cho đời sống tinh thần của con người thêm phong phú, đa dạng hơn. Con người có cơ hội tiếp cận các nền văn hoá tiên tiến, tiếp nhận các thành tựu văn hoá, khoa học kỹ thuật làm cho đời sống tinh thân của nhân dân trở nên giàu có, và có nhiều cơ hội giao lưu với văn hoá các nước, học hỏi nhiều điều hay để phục vụ nhu cầu sống, làm việc và học tập của mình.
Nhưng bên cạnh đó, văn hoá cũng có ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của người dân. Đó là những văn hoá, những hủ tục, lối suy nghĩ lạc hậu, hay là những văn hoá phẩm du nhập vào nước ta…đã làm cho nền văn hoá của ta bị phá vỡ, ảnh hưởng đến nhận thức, sự phát triển của con người. Ví như chúng ta có thể thấy tác hại mà những văn hoá phẩm đồi truỵ, lối sống Tây phương du nhập vào nước ta…
2.2.2. Phong tục tập quán:
Dưới đây chúng xem xét những phong tục tập quán của vùng miền núi và đồng bào các dân
2.2.3. Một số yếu tố khác có tác động trực tiếp đến chất lượng dân số:
Việc xử lý rác thải:
Xây dựng nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn: