Thi Giải toán trên máy tính CASIO (cho các môn Toán, Lý):

Một phần của tài liệu ho so to (Trang 38 - 42)

I. Mục đích yêu cầu:

3. Thi Giải toán trên máy tính CASIO (cho các môn Toán, Lý):

- Lập chương trình kế hoạch bồi dưỡng bắt đầu từ tuần 9.

- Tuyển chọn, lập danh sách học sinh tham gia bồi dưỡng từ tuần 9.

-Nội dung bồi dưỡng, phân công giáo viên bồi dưỡng mỗi tuần 1 - 2 buổi bắt đầu từ tuần 08 đến khi tổ chức thi (tháng 01/2010).

+ Môn Toán dạy 7-15 buổi; môn còn lại dạy 7-10 buổi.

- Tổ chức gặp mặt động viên các em tham gia các đội tuyển trước ngày thi.

- Nhà trường kết hợp với Ban đại diện Hội CMHS và Hội khuyến học nhà trường tặng thưởng cho những tổ chuyên môn có học sinh đạt giải và các em đạt giải

TỔ CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRONG TỔ TOÁN-LÍNĂM HỌC 2009-2010 NĂM HỌC 2009-2010

I. Mục đích yêu cầu:

- Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. học sinh.

- Để mỗi giáo viên phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu thường xuyên và có nội dung thiết thực phù hợp với giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

II. Kế hoạch cụ thể:

1. Sinh hoạt theo chuyên đề:

- Nhà trường phối hợp với công đoàn triển khai hai chuyên đề về đổi mới dạy học và phương pháp giáo dục học sinh.

- Tổ chuyên môn mỗi tháng tổ chức trao đổi một chuyên đề về phương pháp dạy học bộ môn.

-Giáo viên đi tâp huấn ở Cần Thơ và tập huấn chương trình dạy tích hợp thì về báo cáo lại trước các tổ viên hoặc nhóm chuyên môn

-Sinh hoạt trong nmhóm chuyên môn cân nêu lên các khó khăn trong giảng dạy như dạy các bài khó. Những phần khó, những lỗi mà học sinh thường gặp

- Tổ chức thạo luận và tìm biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, coi đây là việc làm trong tâm và xuyên suốt.

-Triễn khai kế hoạch thanh kiểm tra nội bộ của tổ, như kiểm tra toàn diện. Khiểm tra chuyên đề, thao giảng,..

-Triển khai kế hoạch làm đồ dùng dạy học, sử dụng ĐDDH, thí nghiệm thực hành,... -Việc sử dụng tài liệu tham khảo

2. Công tác tự bồi dưỡng của giáo viên:

- Giáo viên đăng ký ở tổ chuyên môn, tổ chuyên môn theo giỏi thực hiện.

- Mỗi giáo viên phải tự xây dựng ý thức thường xuyên rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy. - Mỗi giáo viên phải có ý thức chuẩn bị các nội dung các chuyên đề, để tham gia ý kiến trong các buổi trao đổi chuyên đề ở tổ.

3. Công tác nâng cao trình độ chuẩn và trên chuẩn:

- Động viên các giáo viên trẻ đăng ký và tạo điều kiện cho các đồng chí đó đi học ngoại ngữ,tin học và có điều kiên đi thi thạc sỹ.

- Tổ chức, tạo điệu kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng thường xuyên, các chuyên đề do Sở tổ chức.

4. Nâng cao kỹ năng sử dụng CNTT trong công tác chuyên môn và nghiệp vụ:

- Tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên trong trường.

- Yêu cầu giáo viên tích cực soạn giảng, sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy.

- Hướng dẫn cán bộ, giáo viên sử dụng các phần mềm ứng dụng để phục vụ công tác chuyên môn; cập nhật điểm bộ môn vào hệ thống quản lý điểm của nhà trường

- Tạo kho dữ liệu, thư mục dùng chung, thư mục chia sẽ cho cán bộ, giáo viên nghiên cứu, trao đổi chuyên môn và nghiệp vụ.

- Hướng dẫn cán bộ, giáo viên khai thác, chia sẽ nguồn thông tin trên mạng Internet. Sử dụng hiệu quả Website của ngành trong công tác, thường xuyên cập nhật thông tin trên mạng để nắm bắt kế hoạch, công việc để thực hiện.

- Tích cực hướng dẫn học sinh, trao đổi và giúp cho tự học thông qua diễn đàn nhà trường.

- Yêu cấu tất cả các đối tượng sử dụng phải có ý thức đảm bảo tính bảo mật, an toàn thông tin của đơn vị; có ý thức phòng chóng virus khi sử dụng.

- Tích cực phối hợp với Ban công nghệ thông tin trường học nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lí, trong giảng dạy.

5. Tổ chức thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường, tham gia dự thi Giáo viên dạy giỏi cấpTỉnh: Tỉnh:

- Lên kế hoạch, cho giáo viên đăng kí tham gia. - Hội đồng bộ môn tổ chức Hội thi cấp trường

III. Tổ chức thực hiện:

1. Trường kết hợp với công đoàn tổ chức ba cuộc Hội thảo:

- Học kỳ I: Công tác giáo dục đạo đức, giáo dục học sinh cá biệt; Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong trường THPT;

- Học kỳ II: Đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá. 2. Tổ chức thi Giáo viên dạy giỏi cấp trường từ tháng 11-12/2009.

3. Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn có kế hoạch kiểm tra công tác và nội dung tự bồi dưỡng của giáo viên.

4. BGH kiểm tra và dự triển khai hai chuyên đề của các tổ chuyên môn.

5. Tổ chức hội nghị khoa học, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên cuối năm. 6. Đánh giá, rút kinh nghiệm.

TỔ CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

TỔ TOÁN-LÍ

KẾ HOACH KIỂM TRA, THANH TRA GIÁO VIÊNVÀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH

I. Mục đích yêu cầu:

- Đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên, phân loại giáo viên, từ đó có kế hoạch bồi dưỡng, góp ý những giáo viên năng lực còn hạn chế nhằm nâng cao trình độ, năng lực của mình đáp ứng với yêu cầu mới.

- Xây dựng nền nếp kiểm tra, thực hiện công khai và thường xuyên, đánh giá đảm bảo chính xác, khách quan, công bằng.

II. Nội dung:

1. Đánh giá chất lượng giáo viên đầu năm học:

Tổ chuyên môn dự giờ đánh giá.

2. Kiểm tra, dự giờ giáo viên:

- Dự giờ có kế hoạch trước: Toàn diện, thao giảng.thông báo trước 01 ngày

- Dự giờ đột xuất cùng với nhóm trưởng chuyên môn. Hoặc giáo viên bộ môn, BGH - Chỉ tiêu 4- 06 tiết/ 1tháng.

3. Kiểm tra hồ sơ giảng dạy:

- Kiểm tra toàn bộ giáo viên mỗi học kỳ 02 lần + Học kỳ I; Tháng 10-12.

+ Học kỳ II: Tháng 3-.05 - Kiểm tra đột xuất.

4. Kiểm tra định kỳ hàng tháng:

- Kiểm tra chế độ cho điểm miệng, 15 phút, vào sổ điểm theo kế hoạch đăng ký của tổ, theo phân phối chương trình, quy chế chuyên môn.

- Kiểm tra Sổ gọi tên ghi điểm, Sổ đầu bài, Sổ báo giảng vào ngày cuối cùng của tháng hoặc ngày đầu tháng sau.

Một phần của tài liệu ho so to (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w