PHÁT TRIỂN CỦA CÂY NGÔ
• Ngô (Zea mays L.) là cây nông nghiệp một lá mầm thuộc
chi Zea, họ hòa thảo (Poaceae hay còn gọi làGramineae).
• Các giống ngô ở Việt Nam có những đặc điểm như chiều cao
cây, thời gian sinh trưởng, chống chịu sâu bệnh và thích ứng với điều kiện ngoại cảnh khác nhau.
• Song cây ngô đều có những dặc điểm chung về hình thái, giải
phẫu.
• Các bộ phận của cây ngô bao gồm: rễ, thân, lá, hoa (bông cờ,
bắp ngô) và hạt.
5/5/1526 26
5/5/1527 27
A.ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CÂY NGÔ
1.RỄ NGÔ
- Ngô có hệ rễ chùm tiêu biểu cho bộ rễ các cây họ hòa thảo. Độ
sâu và sự mở rộng của rễ phụ thuộc vào giống, độ phì nhiêu và độ ẩm của đất.
- Ngô có 3 lọai rễ chính: Rễ mầm, rễ đốt và rễ chân kiềng.
- Rễ mầm (còn gọi là rễ mộng, rễ tạm thời, rễ hạt) gồm có: rễ mầm sơ sinh và rễ mầm thứ sinh.
5/5/1528 28
• Rễ đốt (còn gọi là rễ phụ cố định)
phát triển từ các đốt thấp của thân, mọc vòng quanh các đốt dưới mặt đất bắt đầu lúc ngô được 3 - 4 lá. Rễ đốt làm nhiệm vụ cung cấp nước và các chất dinh dưỡng suốt thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây ngô.
• Rễ chân kiềng (còn gọi là là rễ neo
hay rễ chống) mọc quanh các đốt sát mặt đất.
• Ngoài chức năng chính là bám
chặt vào đất giúp cây chống đỡ, rễ chân kiềng cũng tham gia hút
nước và thức ăn
5/5/1529 29
2. THÂN NGÔ
5/5/1530 30
3.LÁ NGÔ
• Căn cứ vào vị trí trên thân và hình thái có thể chia lá ngô làm 4
loại: