ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ TRONG CHỌN LỌC GIỐNG NGÔ Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu những hiểu biết về cây ngô (Trang 99)

- Ưu điểm:chi phí rẻ, đơn giản,dễ thực hiện Nhược điểm : tỉ lệ ra hạt đơn bội thấp.

5. ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ TRONG CHỌN LỌC GIỐNG NGÔ Ở VIỆT NAM

LỌC GIỐNG NGÔ Ở VIỆT NAM

Định nghĩa: Chỉ thị phân tử là trình tự DNA đặc trưng cho một

cá thể. Phân loại chỉ thị gồm: Chỉ thị hình thái: Kiểu hình, Chỉ thị sinh hóa: Protein, Chỉ thị phân tử: Trình tự DNA. Chỉ thị hình

thái: Ví dụ: màu sắc, kích thước, hàm lượng…. Rẻ, dễ thực hiện nhưng chịu sự ảnh hưởng của môi trường

 Chỉ thị phân tử chia làm 2 loại:

 Chỉ thị phân tử dựa trên cơ sở lai AND hay chỉ thị RFLP dựa

vào các băng AND trên gel điện di có thể phát hiện các thể đồng hợp tử hoặc dị hợp tử.

 Chỉ thị phân tử dựa trên cơ sở nhân bản AND bằng kỹ thuật

Chỉ thị RFLP(Restiction Fragment Lengh Polymorphism)

• Dùng để xác lập mối quan hệ với năng suất và ưu thế lai,

• Đánh giá đa dạng di truyền,

• Nghiên cứu quá trình tiến hóa và phân loại các loài của nhiều nhóm thực vật và trong lập bản đồ di truyền,

• Được sử dụng như là mẫu chuẩn để xác định sự có mặt hay thiếu vắng các đoạn nhiễm sắc thể nhất định

• Chỉ thị này không những phát hiện được những cá thể dị hợp tử và đồng hợp tử mà còn phân biệt được cá thể đồng hợp tử trội và đồng hợp tử lặn

• Tuy nhiên, phương pháp này thực hiện phức tạp,tốn kém, yêu cầu mẫu lớn, chất lượng mẫu cao,gây nguy hiểm cho người.

Chỉ thị RAPD( Random Amplified Polymorphic AND)

• Cho phép phát hiện đoạn AND được nhân ngẫu nhiên dùng để

lập bản đồ di truyền liên kết,đánh dấu gen, xác định giống cây trồng,nghiên cứu và ứng dụng trong chọn giống ngô lai.

• Kĩ thuật này ưu điểm là đơn giản, nhanh, rẻ,cho phép tiến hành

với số lượng mẫu lớn,an toàn cho người thực hiện.

Chỉ thị AFLP (Amplified Length Polymorphism)

• Kĩ thuật này cho phép phát hiện được đa hình chiều dài các

phân đoạn được nhân chọn lọc,ứng dụng trong đánh giá mối quan hệ giữa đa hình phân tử với sự biểu hiện ở giống ngô lai

5/5/15101 101

Chỉ thị SSR( Simple Sequence Repeat)

• Chỉ thị SSR hay còn gọi là vi vệ tinh là sự lặp lại trình tự đoạn

nucleotide đơn giản cực ngắn ( chỉ từ 1-6 cặp base ).

• Kỹ thuật SSR cho phép chúng ta phát hiện được tính đa hình về độ

dài các trật tự nucleotide lặp lại đơn giản.

• Kỹ thuật này nhanh,đáng tin cậy và có khả năng lặp lại , chuẩn xác

và có hiệu quả

• Kỹ thuật này được nhiều nhà khoa học đề cập tới và đã đạt được

một số thành tựu sau: Nguyễn Thị Phương Đoài(2004) đã sử dụng chỉ thị SSR để nghiên cứu đa dạng di truyền và dự đoán ưu thế lai của 30 dòng ngô có nguồn gốc khác nhau

• Phan Xuân Hào(2004) đã sử dụng 41 mồi SSR để phân tích đa dạng

Phương pháp truyền thống Phương pháp dùng chỉ thị phân tử

• Chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái của bố mẹ để chọn lọc

• Đối tượng là: cá thể

• Đơn giản,dễ thực hiện,không tốn kém

• Không gây hại cho người thực hiện • Không yêu cầu trang thiết bị hiện

đại

• Độ chính xác không cao

• Dựa vào trình tự AND đặc trưng của mỗi cá thể

• Đối tượng là: phân tử ADN

• Phúc tạp,khó thực hiện hơn,tốn kém • Có thể gây hại cho người thực hiện • Yêu cầu kỹ thuật ,trang thiết bị hiện

đại hơn

• Độ chính xác cao

So sánh phương pháp chọn lọc truyền thống và phương pháp sử dụng chỉ thị phân tử

Giống nhau: đều nhằm mục đích chọn ra các giốn ngô có phẩm chất tốt, năng suất cao

Một phần của tài liệu những hiểu biết về cây ngô (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(120 trang)