Các kiến nghị nhà nước và cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức dự trữ hàng hoá tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM (Trang 35)

- Chủ tịch hội đồng quản trị là người đề ra các chắnh sách kinh doanh tổng quát nhất, đường hướng phát triển lâu dài của công ty và phê duyệt cách tổ chức thực hiện các chắnh

3.3.2.Các kiến nghị nhà nước và cơ quan chức năng

Với nhà nước

 Nhà nước cần có biện pháp miễn, giảm thuế với các linh kiện điện phụ tùng trang thi cho các thiết bị văn phòng cho các doanh nghiệp nhập khẩu từ nước ngoài.

Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng trang thiết bị văn phòng còn hạn chế về số lượng trình độ sản xuất. Vì vậy, khả năng cung ứng các sản phẩm trang thiết bị văn phòng còn thấp, doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm này phải nhập khẩu hàng hóa với giá cao dẫn đến lợi nhuận thấp. Nhà nước cần có chắnh sách hỗ trợ thuế nhập khẩu với các mặt hàng này.  Nhà nước có chắnh sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, cải

tiến công nghệ đầu tư cơ sở hạ tầng. Trong thời kỳ lạm phát tăng cao như hiện nay thì số vốn ắt ỏi các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước cũng chỉ mới tập trung kinh doanh vào một số lĩnh vực then chốt nhằm thoát khỏi tình trạng khó khan nên chưa tập trung được vào các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh nên phần nào ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp. Vì vậy, nhà nước cần thực hiện chế độ hỗ trợ vốn vay cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, tăng thời hạn cho vay 5 Ờ 7 năm.

 Nhà nước cần tạo điều kiện và hỗ trợ công ty trong việc phát triển mạng luới trong thành phố. Hiện nay công ty đang trong thời kỳ phát triển với kế hoạch mở rộng mạng lưới kinh doanh ra thị trường và các tỉnh lân cận. Vì vậy, kiến nghị nhà nước và các cơ quan chức năng tạo điểu kiện và giúp đỡ để công ty có thể thực hiện kế hoạch của mình.

 Nhà nước cần có chắnh sách quản lư thị trường đối với hoạt động lưu thong các mặt hàng trang thiết bị văn pḥng trên phạm vi cả nước, tạo môi trường cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp.

 Nhà nước cần quản lý và xử lý nghiêm khắc với các tình trạng vi phạm gian lận thýõng mại, tránh để tình trạng các sản phẩm nhập khẩu tràn lan trên thị trường, các doanh nghiệp nước ngoài chèn ép, làm lung đoạn thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp trong nước.

Với các ngân hàng thương mại, tổ chức tắn dụng.

không cần thiết với các doanh nghiệp trong nước nhằm ổn định kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Vì vậy, cần thiết kiến nghị với các ngân hàng các tổ chức tắn dụng cần có chắnh sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vốn kinh doanh bằng cách hạ lãi suất tiền vay, tăng lượng tiền và thời hạn vay để các doanh nghiệp có vốn kinh doanh. Bên cạnh đó, giảm thiểu những thủ tục không cần thiết để doanh nghiệp vay vốn dễ dàng.

Với các nhà cung ứng

Đối với các nhà cung ứng hàng hoá là bạn hàng làm ăn lâu dài cần có những chắnh sách cung ứng hợp lý, hàng hoá phải luôn đảm bảo về số lượng và chất lượng, thời hạn giao hàng để công ty có những chuẩn bị tốt cho công tác dự trữ hàng hoá của mình. Bên cạnh đó, các nhà cung ứng cần thường xuyên có thông báo sự biến động giá cả , số lượng hàng hoá trong thời gian ngắn để công ty có những đối phó kịp thời, kế hoạch chuẩn bị hàng hoá khi có biến động nhằm đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh. Và cuối cùng, các nhà cung ứng cần có chắnh sách hỗ trợ vốn bằng cách cho doanh nghiệp trả chậm, gửi lại hàng sao cho cả hai bên cùng có lợi nhất.

1.Trương Đình Chiến (2008) Quản trị kênh phân phối, Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

2. Phạm Công Đoàn ( 2004), Giáo trình kinh tế Doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê.

3. Hoàng Văn Hải, Lê Quân (2010) Giáo trình quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.

4. DAVID A.AAKER ( 2003), Triển khai chiến lược kinh doanh, biên dịch Đào Công Bình- Minh Đức, NXB trẻ.

5. FRED DAVID (2006) , khái luận về quản trị chiến lược, người dịch Trương Công Minh, NXB thống kê.

6. Phạm Vũ Luận ( 2005), Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Thống Kê. 7. Đoàn Thị Hồng Vân ( 2002) Quản trị cung ứng, Nhà xuất Bản Thống kê.

8. Phạm Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, NXB Thống kê.

9. Các báo cáo tài chắnh năm 2011, 2012, 2013 của công ty cổ phần thực phẩm SANNAM.

10. Hồ sơ năng lực của công ty cổ phần thực phẩm SANNAM . 11. Website: Vneconomy.vn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức dự trữ hàng hoá tại công ty cổ phần thực phẩm SANNAM (Trang 35)