Mươt muđa tûơu trûúđng nûơa laơi vïì Nùm nay, trûúđng ta cô nhiïìu sûơ kiïơn cô yâ nghơa: Kĩ niïơm ngađy Nhađ

Một phần của tài liệu Kỷ yếu 35 năm Thành lập Trường ĐH Đồng Nai (Trang 40)

CL: tổng hợp (80x120cm Dự giải: THĐ

Mươt muđa tûơu trûúđng nûơa laơi vïì Nùm nay, trûúđng ta cô nhiïìu sûơ kiïơn cô yâ nghơa: Kĩ niïơm ngađy Nhađ

ta cô nhiïìu sûơ kiïơn cô yâ nghơa: Kĩ niïơm ngađy Nhađ giâo Viïơt Nam, khai giăng nùm hoơc múâi vađ ăùơc biïơt hún, nhađ trûúđng trođn 35 tuưíi. Mưỵi ngûúđi ăïìu cô căm xuâc riïng vûđa bíng khuíng, xao xuýịn vûđa suy tû, hoađi niïơm vađ mươt chuât nuưịi tiïịc thúđi ăaơ qua.

40 TRÛÚĐNG ĂAƠI HOƠC ĂƯÌNG NAI 35 NÙM HỊNH THAĐNH VAĐ PHÂT TRIÏÍN 41

40 TRÛÚĐNG ĂAƠI HOƠC ĂƯÌNG NAI 35 NÙM HỊNH THAĐNH VAĐ PHÂT TRIÏÍN 41

họ tốt nghiệp phổ thơng 12 năm, trong khi đĩ chúng tơi tốt nghiệp hệ 10 năm. Nội dung của hai chương trình khâc hẳn. Vốn tiếng Anh của họ nhiều người rất khâ, hơn hẳn câc em lớp 12 bđy giờ. trong số họ, cĩ người đê từng học ở Đại học Văn khoa, Luật khoa thời chế độ cũ, nay văo sư phạm. trước khi văo Đồng Nai cơng tâc, thầy giâo của tơi, lêo lăng về phương phâp giảng dạy tôn ở Đại học Sư phạm cũng từng cảnh bâo: “Dạy hệ 12 năm khĩ lắm đấy, chương trình khâc hệ 10 năm nhiều, câc cậu phải đọc thật nhiều mới kham nổi!”, huống hồ giờ đđy chúng tơi phải dạy 12+2! Nĩi miền Nam lă vựa lúa nhưng lúc đĩ câi ăn thật lă vất vả, độn mì, độn bo bo lă chuyện thường ngăy, cịn điện nước thì chập chờn: Cả trường chỉ cĩ một bể nước dùng chung bơm từ giếng khoan, điện cúp như cơm bữa, mất điện lă mất nước.

Những điều năy với chúng tơi để vượt qua lă khơng dễ. Nhưng cuộc sống vẫn vui, yíu đời, lạc

quan, khĩ khăn khơng thể lùi bước. tơi vẫn nhớ như in hình ảnh những anh chị giâo viín, kể cả giâo viín trường Sư phạm 10+3 thâi bình thỉnh giảng lúc đĩ, khĩ khăn lă thế, gian khổ lă thế mă vẫn nhiệt tình, cần mẫn giảng dạy. họ lă những tấm gương để chúng tơi vươn tới. Với lịng yíu nghề, nhiệt tình của tuổi trẻ, dần dần chúng tơi quen với mơi trường mới. Những tiết dạy thănh cơng được sinh viín đĩn nhận. Những điều học ở trường Sư phạm ngăy căng cĩ điều kiện đi văo thực tế ở miền đất mới.

Sau nhiều năm cơng tâc, qua kinh nghiệm bản thđn vă nhiều thế hệ sinh viín do trường đăo tạo, tơi ngẫm ra một điều: Những điều ở nhă trường dạy thực sự khơng bao nhiíu. Nếu chỉ cĩ vốn kiến thức từ trường sư phạm khơng thơi thì chưa đủ. Câi quan trọng hơn lă trường đời. Sự học trong cuộc sống mính mơng hơn nhiều, bao nhiíu kiến thức mình phải tìm kiếm, nếu khơng sẽ bị đăo thải. Những anh chị tốt nghiệp khĩa 1 chỉ

được đăo tạo hơn một năm (3/1977-8/1978). Những khô tiếp theo đăo tạo trong 2 năm nhưng sau năy họ lă những giâo viín vững văng về chuyín mơn. Nhiều người trở thănh cân bộ lênh đạo, quản lí câc cấp. tơi nhớ hồi đĩ quản lí sinh viín khâ chặt chẽ, ý thức tự giâc học tập của sinh viín rất cao, họ dănh khâ nhiều thời gian cho việc tự học. Sinh hoạt Đoăn với nội dung thiết thực đê giúp ích nhiều cho việc rỉn luyện của sinh viín. phải chăng ở trường việc dạy cho người học cĩ bản lĩnh, biết câch đọc sâch vă học thím ở trường đời lă điều quan trọng nhất. tơi lại căng thấm thía hơn việc học suốt đời, học mọi lúc, mọi nơi.

Cuộc sống cứ hối hả. Nhă trường cũng qua nhiều bước thăng trầm. Con người cũng vậy. hơn 30 năm qua, nhiều người đi, kẻ đến vă cũng đê cĩ nhiều người vĩnh viễn khơng bao giờ gặp lại. Nhưng những thâng năm ở trường đầy ắp kỉ niệm khơng thể năo quín. thời gian thì cứ thoăn thoắt trơi nhanh. Nhiều lúc tơi khơng nghĩ mình đê đặt chđn đến nơi năy những 34 năm! Do điều kiện cơng tâc, tơi may mắn cĩ nhiều cơ hội để gặp lại nhiều lớp sinh viín của trường. bđy giờ họ trưởng thănh nhiều lắm, cĩ người giữ chức vụ cao vă cũng cĩ người trở về với cuốc, căy, ruộng rẫy. tơi xem họ lă những đồng nghiệp, đồng chí, bạn bỉ. Nhưng lần gặp lại họ, thầy trị vẫn chăo hỏi đn cần như xưa, tay bắt mặt mừng, kể cho nhau nghe bao nhiíu chuyện một thời sinh viín

40 TRÛÚĐNG ĂAƠI HOƠC ĂƯÌNG NAI 35 NÙM HỊNH THAĐNH VAĐ PHÂT TRIÏÍN 41

40 TRÛÚĐNG ĂAƠI HOƠC ĂƯÌNG NAI 35 NÙM HỊNH THAĐNH VAĐ PHÂT TRIÏÍN 41

lam lũ, nhọc nhằn mă nhiều ý nghĩa, chuyện cơng tâc, chuyện gia đình... tơi nghĩ đĩ lă điều vinh hạnh nhất mă người thầy giâo cĩ được. Nếu lăm một nghề khâc thì e rằng khĩ cĩ cơ may. Chuyện tơi văo trường Sư phạm hơn 40 năm trước lă một sự ngẫu nhiín, chưa phải lă sự lựa chọn. Nhưng nếu bđy giờ được chọn lại, cĩ lẽ tơi cũng văo Sư phạm, bởi vì câi nghề mă “Đê yíu rồi nay lại thấy yíu hơn”.

trở lại trường xưa, cảnh cũ đê nhiều đổi thay. Nơi trường cũ nay lă trường trấn biín, trường trung học phổ thơng chất lượng cao của tỉnh vă cũng khĩ nhận ra đđy, nơi chứa bao kỉ niệm vă hoăi bêo hằng ấp ủ một thời. Nhưng cuộc sống lă vậy, sự vật khơng đứng yín để cho ta hoăi niệm, dẫu rằng vẫn biết khơng cĩ xưa thì khơng cĩ nay.

35 năm qua, trường đê khơng ngừng lớn mạnh. từ một cơ sở của trường CĐSp thănh phố hồ Chí Minh năm

1976, trở thănh trường Sư phạm cấp ii Đồng Nai năm 1982, trường CĐSp Đồng Nai năm 1987, trường CĐSp Đồng Nai đa hệ khi sâp nhập với trường trung học Sư phạm năm 1997, trường CĐSp Đồng Nai đa ngănh, đa hệ văo năm 2004 vă thâng 8 năm 2010 nđng cấp lín Đại học, trường Đại học cơng lập đầu tiín của tỉnh. hơn 23.000 giâo viín Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở vă một phần đội ngũ cân bộ câc ngănh ngoăi sư phạm của tỉnh do nhă trường đăo tạo, gĩp phần khơng nhỏ văo sự nghiệp phât triển chung của tỉnh Đồng Nai. Cơng lao năy trước hết thuộc về câc thế hệ giâo viín, cân bộ nhă trường. Đặc biệt lă những người đặt chđn đến trường những ngăy đầu tiín đê vượt qua bao khĩ khăn của buổi đầu thănh lập, giâo dục câc thế hệ sinh viín, đến hơm nay trường đê phât triển bề thế, khang trang, lớn mạnh hơn nhiều lần so với 35 năm trước. Nhiều ngănh học bậc

Đại học mở ra, tạo cơ hội để con em Đồng Nai thănh đạt chính ngay trín quí hương mình.

Đại học Đồng Nai lă trường đăo tạo đa ngănh. Nhiều ngănh ngoăi sư phạm được mở ra đâp ứng nhu cầu nguồn nhđn lực chất lượng cao của tỉnh. trong đĩ thế mạnh của nhă trường vẫn lă đăo tạo giâo viín câc cấp. tuy nhiín, nhu cầu về đăo tạo giâo viín khơng cịn nhiều, do nhiều năm qua chỉ tiíu đăo tạo giâo viín của trường rất cao, trong khi số lượng học sinh phổ thơng câc cấp đang giảm. Mong sao khơng vì vậy mă việc nđng cao chất lượng đăo tạo sư phạm lại khơng được quan tđm mă ngược lại đđy lă ngănh cĩ tâc động rất lớn đến việc nđng cao chất lượng đăo tạo chung của nhă trường. Với bề dăy của 35 năm thănh lập, hoạt động vă trưởng thănh, chúng ta hi vọng Đại học Đồng Nai mêi lă điểm sâng về đăo tạo.

42 TRÛÚĐNG ĂAƠI HOƠC ĂƯÌNG NAI 35 NÙM HỊNH THAĐNH VAĐ PHÂT TRIÏÍN 43

42 TRÛÚĐNG ĂAƠI HOƠC ĂƯÌNG NAI 35 NÙM HỊNH THAĐNH VAĐ PHÂT TRIÏÍN 43

thâng 7/1977, đoăn chúng tơi về trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai (trường CĐSp Đồng Nai) cơng tâc. Khi ấy, trường cịn thuộc Cao đẳng Sư phạm tp.hCM - Cơ sở 4, cịn đoăn chúng tơi lă những sinh viín khô 14 của trường Đại học Sư phạm Vinh, vừa tốt nghiệp. Đđy lă đoăn giâo viín trẻ, trăn đầy nhiệt huyết, vơ tư, trong đĩ cĩ nhiều người từng lă bộ đội, thanh niín xung phong như phan Sỹ Anh, trần Đình Linh, nhiều người từng lă học sinh giỏi, gốc trường chuyín, lă sinh viín xuất sắc thời học phổ thơng, đại

học, như thắng, tương bín tôn - Lý, Loan bín Sinh, Quang bín hĩa, v.v… Đđy cĩ thể xem chính lă “thế hệ văng “của trường CĐSp Đồng Nai trong lịch sử xđy dựng vă phât triển của trường. Cùng với câc đoăn về câc trường CĐ-Đh khâc, đđy cũng lă đợt chi viện lớn nhất, chính quy nhất, cung cấp đội ngũ gV chủ lực trong hoạt động đăo tạo của trường suốt qua câc thập niín 80 - 90 - 2000…

thời ấy nghỉo, cực nhưng vui. giâo viín thiếu, chúng tơi phải dạy liền tù tì kín cả ngăy, cả tuần (mă cĩ tính tôn tiền nong gì đđu!?). Vừa dạy vừa soạn giâo ân đuổi, một người phải dạy kiím nhiệu nhiều phđn mơn. tơi được bầu tổ phĩ phụ trâch chuyín mơn tổ Văn - khi ấy vẫn chưa hết tập sự, vậy nín tất cả câc phđn mơn, câc băi từ Văn học Việt Nam, Văn học nước ngoăi, Lý luận Văn học, Ngơn ngữ học, tập lăm văn, phương phâp dạy Văn… đều phải nắm, phđn mơn năo, băi năo cịn “thiếu giâo viín” hoặc giâo viín khơng nhận dạy, tơi vă bâc tổ trưởng giă phải chia nhau dạy tuốt. thế nín, chỉ sang tới năm thứ hai, chúng tơi đê khâ tự tin, chủ động trong cơng tâc chuyín mơn, cùng những thầy cơ tiếp quản “trường Vinh Sang” (tín cũ của trường từ trước 1975, dđn địa phương vẫn quen gọi gọn vă thđn thiện như thế) ngay từ những ngăy đầu như thầy tập, thầy bản, bâc tiệm, nhă

thơ hải ba… đủ sức gânh vâc việc dắt dẫn sinh viín từ khô 1, khô 2 tới những khô sau năy.

thời ấy, nhiều thâng ăn bo bo lă chính, phải ninh rất lđu, hoặc chế biến thănh mĩn chiín hoặc nấu chỉ… mới ăn được. Cĩ hơm khơng kịp ăn, tơi lín dạy luơn tới chiều, bước xuống bục giảng lảo đảo đi khơng vững, nĩi vă thở ra hết hai lỗ tai…tơi mới hiểu thế năo lă “lao động dạy học” của người thầy. May ghĩ phịng thầy Võ Cơng thảo phía sau khu hănh chính, tơi nằm xoăi ra giường như một bệnh nhđn. thầy thảo vă thầy Quang vốn lă bạn bĩng chuyền cùng trong đội tuyển của trường - cả đội tuyển giâo viín Sở gD Đồng Nai (thời ấy cịn gọi lă “ty”), rất hiểu vă cĩ kinh nghiệm “phục hồi thể lực” nhanh, pha cho tơi ly sữa nĩng vă ly đâ chanh… một lúc sau, tơi đê tỉnh tâo lại vă chúng tơi cùng kĩo ra sđn bĩng, quần thảo nhau tới tối mịt mờ…

Sinh viín khô 1 vă khô 2 - 3 nhiều bạn vốn lă sinh viín câc trường Đh Văn khoa, Sư phạm vă tự nhiín ở Săi gịn từ trước giải phĩng, tuyển về trường chúng tơi học tiếp, lại thím nhiều học sinh từ câc tỉnh miền trung vă bắc chuyển văo, mấy năm liền, trường phải ra liín hệ với câc tỉnh ngoăi tuyển sinh trực tiếp vơ đăo tạo. Vì vậy, nếu bục giảng lă nơi tập trung giâo viín từ nhiều miền đất nước, thì sđn trường CĐSp Đồng Nai khi ấy lă nơi cho sinh viín từ cả nước tụ về. Nhiều học viín lă bộ đội, thanh niín xung phong vă lă giâo viín, cân bộ đi học - họ đê cùng câc sinh viín trẻ, lăm nín sự đa dạng của sinh viín trường, đặc biệt từ khô 2 tới khô 6. Rất nhiều sinh viín xuất sắc, cĩ năng lực, tđm huyết vă triển vọng từ đội ngũ sinh viín, học viín năy. Nhiều người hiện nay lă lênh đạo, nịng cốt tại câc trường, câc phịng vă sở gD&Đt, câc tổ chức chính quyền, đoăn thể câc cấp. Nhiều người tiếp theo đĩ, đê vừa cơng tâc tốt, vừa theo

Một phần của tài liệu Kỷ yếu 35 năm Thành lập Trường ĐH Đồng Nai (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)