Về tuổi đời năm nay thầy đê văo tuổi lục tuần, tuổi nghề bằng tuổi trường Thầy cĩ lịng thuỷ chung vớ

Một phần của tài liệu Kỷ yếu 35 năm Thành lập Trường ĐH Đồng Nai (Trang 25)

nghề bằng tuổi trường. Thầy cĩ lịng thuỷ chung với nghề với trường. Thầy văo nghề ở một trường, rời nghề cũng từ trường đĩ. Thầy lă người hạnh phúc trọn vẹn. Nhđn kỷ niệm 35 năm ngăy thănh lập trường NguỒN SÂNg đê cĩ cuộc chia sẻ với thầy Nguyễn Quang Huy, nguyín Trưởng phịng Quản trị đời sống, nguyín Chủ nhiệm Khoa Thể dục-Nhạc-Họa- Một trong những người cĩ mặt đầu tiín trong những ngăy trường mới

Người thực hiện:Lí Hải yếN

24 TRÛÚĐNG ĂAƠI HOƠC ĂƯÌNG NAI 35 NÙM HỊNH THAĐNH VAĐ PHÂT TRIÏÍN 25

24 TRÛÚĐNG ĂAƠI HOƠC ĂƯÌNG NAI 35 NÙM HỊNH THAĐNH VAĐ PHÂT TRIÏÍN 25

dẫn vă thu hút.

* Nguồn sâng: Trong câc hoạt động phong trăo, cĩ thể thầy cịn khiím tốn trong vai trị câ nhđn. Song trong vấn đề nđng cao đời sống cho CB- GV, sinh viín. Trong vai trị Trưởng phịng phịng Quản trị đời sống vă Giâm đốc Xí nghiệp đời sống. Chắc thầy cĩ nhiều kỷ niệm.

Thầy Huy: Tơi đảm nhận vai trị năy ở thời kỳ bao cấp. Ngoăi câc hoạt động tinh thần, hoạt động giảng dạy vă học tập, thầy cơ vă sinh viín luơn nghĩ đến lă câi “no”. Lúc năy lương thực chủ yếu lă bột mì, bo bo, mì củ... Thực phẩm chủ yếu lă câ, đậu hủ được cung cấp từ Cơng ty Thực phẩm Đồng Nai. Sự cung cấp năy khơng đều, khi thì ăo ạt, ăn khơng hết khi thì khan hiếm tìm nguồn hăng khơng ra. Cơng việc tơi phải lăm lúc năy lă quản lý tốt cơ sở vật chất của trường, đảm bảo sự cơng bằng trong phđn phối vă cùng chia đều… những khĩ khăn với mọi người. Việc ra đời Xí nghiệp đời sống lă chủ trương lớn của Đảng uỷ, Ban Giâm hiệu, Ban chấp hănh Cơng đoăn. Mục đích xđy dựng Xí nghiệp đời sống lă đúng đắn thể hiện sự trăn trở, trâch nhiệm của nhă trường trước những khĩ khăn về đời sống của thầy vă trị.

Tất nhiín, để duy trì nĩ cịn phụ thuộc văo câc vấn đề cơ chế, tăi chính. Cĩ những cơng việc xí nghiệp muốn lăm nhưng khơng được. Xí nghiệp đời sống lă một phần của lịch sử trường ta.

* Nguồn sâng:Lă một trong mười một thầy cơ cĩ mặt đầu tiín tại trường, thầy cĩ đủ hai yếu tố, thời gian vă gĩc độ “quan sât”; Thầy quan tđm nhất đến những vấn đề gì đê vă đang diễn ra tại trường?

Thầy Huy: Tơi cĩ niềm tự

hăo được chứng kiến nhiều sự thay đổi của trường. Tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm sống, kinh nghiệm quản lý ở bảy thầy hiệu trưởng: thầy Trần Thế Tập, thầy Bùi Như Đức, thầy Nguyễn Hữu Bồn, thầy Nguyễn Cơng Tânh, thầy Đậu Thănh Ý, thầy Nguyễn Gia Bảo, thầy Trần Minh Hùng. 35 năm xđy dựng vă phât triển chia cho ba lần thay đổi tín trường, chia cho bảy lần bổ nhiệm hiệu trưởngbằng Trường Đaị học Đồng Nai. Đĩ lă sự thay đổi lớn nhất, nhiều tđm trạng nhất của tơi.

* Nguồn sâng:Lă một giâo viín được phđn cơng nhiều vị trí khâc nhau: Tổ trưởng chuyín mơn, Trưởng phĩ phịng, Chủ nhiệm Khoa, ở nhiệm vụ năo thầy cũng hoăn thănh. Thầy cho biết, sự khâc biệt giữa phẩm chất người thầy đứng lớp vă người thầy lăm cơng tâc quản lý?

Thầy Huy: Người thầy đi dạy hay người thầy lăm cơng tâc quản lý đều cĩ chung một phẩm chất. Đĩ lă phẩm chất “Người Thầy”. Tơi luơn tơn trọng vă lấy phẩm chất người thầy lăm gốc để nuơi dưỡng phẩm chất năng lực phù hợp với cơng việc mình đang lăm. Cịn sự khâc biệt ư, cĩ đấy. Nếu như người thầy địi hỏi kỹ năng diễn đạt, cĩ trình độ tri thức thì ở người lăm cơng tâc quản lý phải cĩ năng lực triển khai cơng việc, sự hiểu biết về con người. Cĩ điều người giâo viín lăm giău tri thức, bắt đầu từ sâch vở, từ nghiín cứu khoa học thì người thầy lăm cơng tâc quản lý phải bắt đầu bằng thâi độ vă tâc phong sinh hoạt của mình. Cĩ những lúc mình khơng phải lă mình, nếu xĩt ở gĩc độ hịa đồng, hết mình với anh em, những lúc như thế tơi thấy vui, vì mọi người hạnh phúc. Đĩ lă những kỷ niệm khơng bao giờ quín. Biết đđu trong lần kỷ niệm

40, 50 năm thănh lập trường

Nguồn sâng lại dănh cho tơi một cuộc phỏng vấn. Khi đĩ tơi sẽ nĩi hết những kỷ niệm đĩ.(cười…)

* Nguồn sâng: So với thế hệ sinh viín của Thầy vă thế hệ sinh viín ngăy nay cĩ điều gì khâc khơng?

Thầy Huy: Ở thế hệ tơi, thi đậu văo trường CĐ, ĐH lă ước mơ lớn nhất trong cuộc đời. Hănh trang văo nghề khơng bằng những định hướng lớn lao, to tât mă bằng sự khao khât được lăm việc, được chia sẻ. Những kiến thức tiếp thu được ở nhă trường luơn hăi hịa với sự hiểu biết xê hội. Sống cĩ cảm xúc, luơn quan tđm đến những sự kiện lớn của đất nước của cộng đồng. Đđy chính lă những phẩm chất chúng ta cần nuơi dưỡng, giâo dục cho thế hệ trẻ hơm nay.

Ngăy nay, sinh viín được hưởng một nền giâo dục hiện đại, được trang bị nhiều kiến thức. Câc em lă chủ thể tiếp nhận của nhiều kính thơng tin khâc nhau. Song chưa đâp ứng hết những gì mă chúng ta mong muốn. Sinh viín khơng thích học câc mơn thuộc khoa học xê hội, coi trọng việc hình thănh kỹ năng kỹ xảo tri thức khoa học hơn việc trau dồi kỹ năng sống câ nhđn. Những kiến thức mă thế hệ sinh viín ngăy nay học tập ở nhă trường chưa phât triển hăi hoă với những hiểu biết xê hội. Câc em ít băn đến lý tưởng sống, ít quan tđm đến câc giâ trị xê hội, câc sự kiện lớn của dđn tộc. Đđy lă vấn đề mă mỗi thầy cơ giâo phải suy nghĩ.

* Nguồn sâng: Về tuổi đời, năm nay Thầy đê văo tuổi thọ, tuổi nghề bằng tuổi trường. Thầy cĩ lịng chung thuỷ với nghề, với trường. Thầy đê văo nghề ở một trường, rời nghề cũng từ trường đĩ. Thầy lă

Một phần của tài liệu Kỷ yếu 35 năm Thành lập Trường ĐH Đồng Nai (Trang 25)