Mục đích giáo dục mang tính lịch sử và tính giai cấp

Một phần của tài liệu Nhung nguyen ly co ban cua giao duc hoc (Trang 30 - 32)

•Mục đích giáo dục phản ánh sự phát triển sức sản xuất và quan hệ sản xuất, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và văn hĩa, hệ tư tưởng mới và lối sống xã hội (nĩ phản ánh hình thái kinh tế - xã hội)

•Mục đích giáo dục phản ánh những quan điểm của giai cấp thống trị xã hội, thể hiện ở các điểm sau:

◦Đào tạo con người như thế nào?

◦Đào tạo con người theo lý tưởng triết học và xã hội học nào ?

◦Đào tạo con người phục vụ cho ai ? Cho lợi ích của giai cấp hoặc tầng lớp nào trong xã hội? Để xây dựng mục đích giáo dục hiện nay ở Việt Nam, khơng thể khơng nghiên cứu, kế thừa và phát triển những mục đích giáo dục Việt Nam đã cĩ truyền thống lâu đời và trở thành giá trị tinh thần của nhân dân ta.

Dưới chế độ phong kiến, mục đích giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều của nho giáo. Mục đích giáo dục thời kỳ này chủ yếu hình thành phẩm chất người quân tử với nhiững nét đáng chú ý sau đây :

•Coi đạo đức là giá trị hàng đầu, sống theo lý tưởng nhân nghĩa yêu thương người khác ;

•Cĩ trách nhiệm đối với gia đình, họ hàng, làng nước, trung với vua, với nước; cĩ hiếu với cha mẹ, nhân dân.

•Sống thiết thực chăm chỉ học hành, thường xuyên nâng cao trình độ học vấn.

•Coi trọng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, tài năng. Nho giáo cho rằng : “Con người sống chết cĩ mệnh, giàu sang tại trời”. Đĩ là điều con người khơng tự quyết định được. Nhưng chỗ khơng phải tại trời, mà con người cĩ thể tự quyết định và chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội là trí và ngu do học mà khơng học, cĩ đạo đức mà khơng cĩ đạo đức, do chịu tu dưỡng

và khơng chịu tu dưỡng. Đĩ là hai chỗ khơng cĩ tiền định của trời. Vì vậy, nho giáo cho rằng : “Từ thiên tử cho đến thứ dân ai cũng phải lấy tu thân làm gốc”.

•Khơng màng phú quý, khơng ham danh lợi.

•Khiêm tốn, nhường nhịn : An mệnh, an phận, bằng lịng với những cái mình cĩ, khơng địi hỏi, khơng đấu tranh cho bản thân.

•Khơng quan tâm tới lợi ích, hạnh phúc, cái vui cho bản thân. •Thờ trời và thờ cúng tổ tiên và bách thần.

•Một mặt cĩ sự dung hịa thỏa hiệp theo tinh thần trung dung, học theo những chỗ thấy mình yếu kém, mặt khác, rất ngoan cường, kiên trì,…

Từ việc nghiên cứu mục đích giáo dục phong kiến cĩ thể rút ra một số vấn đề đáng lưu ý sau: •Nhân nghĩa, trách nhiệm, tu thân là những bài học rất quý giá đối với con người Việt Nam hiện đại.

•Nho giáo khơng coi trọng tự do, hạnh phúc cá nhân, mà coi trọng giá trị của mỗi người trong gia đình, dịng họ, cộng đồng, thế nhưng lại đào tạo được những nhân cách cao thựơng, bất khuất, cĩ lịng nhân ái cao, biết hy sinh vì đạo nghĩa.

•Nho giáo coi trọng việc giáo dục và nhà nước nho giáo đặt việc giáo hĩa cịn cao hơn cả việc cai trị, nhưng trong thực tế việc tổ chức giáo dục lại rất sơ sài. Từ nội dung đến tổ chức, trang bị đều cĩ nhiều thiếu sĩt. Con người chủ yếu được đào tạo trong gia đình với sự chăm sĩc của các thầy giáo cĩ trách nhiệm và nhà nước chỉ tổ chức thi cử để đánh giá tuyển chọn nhân tài. Thế nhưng xã hội lại cĩ nhiều người biết chữ, cĩ tâm lý hiếu học, say mê học tập suốt đời …Như vậy giáo dục gia đình và chất lượng thầy giáo phải chăng là hai nhân tố cực kỳ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.

•Quan niệm cấu trúc cha – con trong gia đình nho giáo đã mở rộng ra xã hội dưới các hình thức: Gia đình : Cha – con

Nước : Vua – tơi, vua là cha của dân Thiên hạ : Thiên tử – thứ dân

Thế giới : Trời – người

Trời được xem như cha, cĩ khĩ khăn gì cũng gọi “Trời”. Điều đĩ dẫn đến hai khả năng : Tìm cách hịa đồng với tự nhiên, tạo ra đời sống tâm linh nhẹ nhõm; Khơng đặt ra vấn đề đấu tranh, cải tạo tự nhiên dẫn đến sự chậm phát triển trong khoa học và triết học.

Khi nghiên cứu mục đích giáo dục phong kiến Việt Nam, bên cạnh những bài học thành cơng, cũng cĩ những nhược điểm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển quốc gia, dân tộc. Đĩ là mối quan hệ giữa đức và tài, giữa phẩm chất và năng lực.

Nhà trường phong kiến Việt Nam hầu như chỉ chú ý đến dạy đạo lý, thơ phú… mà khơng dạy các mơn khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, kinh tế, là những mơn học cĩ ảnh hưởng lớn đến năng lực, tay nghề của thế hệ trẻ. Kết quả là đất nước khơng phát triển, khoa học kỹ thuật, kinh

tế, quân sự rất lạc hậu. Điều đĩ là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nhân dân ta rơi vào vịng nơ lệ và làm cho đất nước lạc hậu đến ngày nay. Vì vậy, mối quan hệ giữa phẩm chất và năng lực, giữa khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội nhân văn là vấn đề rất quan trọng trong khi xây dựng mục tiêu và nội dung giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Nhung nguyen ly co ban cua giao duc hoc (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w