Tiết 44: Luyện tập chung.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 (tuần 8-9) (Trang 42 - 46)

II. Hoạt độngdạy và học * HĐ 1 GV nêu yêu cầu bài học

Tiết 44: Luyện tập chung.

I-Mục tiêu: Giúp HS ôn:

-Củng cố viết số đo độ dài,khối lợng và diện tích dới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.

-Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài,diện tích.

II-Hoạt động dạy học:

HĐ 1:HS làm bài tập trong VBT HĐ 2:chữa bài

*Bài 1,2,3:HS tự làm và nêu kết quả *Bài 4:

-HS đọc nội dung bài toán

-Xác định những cái đã biết,cái cần tìm -HS làm bài.

-HS trình bày trên bảng lớp. -GV và cả lớp nhận xét.

III-Củng cố:Ôn lại cách đổi số đo độ dài,khối lợng ,diện tích. Luyện từ và câu.

Đại từ.

I-Mục tiêu:

-Nắm đợc khái niệm đại từ;nhận biết đại từ trong thực tế.

-Bớc đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.

II-Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống. B-Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài. HĐ 2:Phần nhận xét:

-HS đọc BT 1 phần nhận xét thảo luận nhóm 2 ,trả lời câu hỏi trong SGK -HS trình bày .

-GV kết luận :

+Những từ in đậm ở đoạn a(tớ,cậu) đợc dùng để xng hô.

+Từ in đậm ở đoạn b(nó) dùng để xng hô,đồng thời thay thế cho danh từ(chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ đó.

+Những từ nói trên đợc gọi là đại từ:Đại từ có nghĩa là thay thế. Bài tập 2: Thực hiện tơng tự BT 1.

-Từ vậy thay cho từ thích;từ thế thay cho từ quý

-Vậy và thế cũng là đại từ.

HĐ 3:Phần ghi nhớ:HS đọc và nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.

HĐ 4:Phần luyện tập.

-HS làm bài tập trong VBT. -HS chữa bài.

Bài 3:GV cần cân nhắc để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó,làm cho từ nó bị lặp nhiều,gây nhàm chán.

III-Củng cố,dặn dò:

-Một vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ. -GV nhận xét tiết học,xem lại bài tập 2.3.

_____________________________ Thứ 5 ngày 9 tháng 11 năm 2006, Thi và chấm thi định kì lần I Thứ 6 ngày tháng năm 2006. Tập làm văn.

Luyện tập thuyết trình,tranh luận .

I-Mục tiêu: Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình,tranh luận .

II-Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ : HS làm lại bài 3,tiết TLV trớc. B-Bài mới :

HĐ 1:Giới thiệu bài. HĐ 2:H/d HS luyện tập.

-HS đọc nội dung và y/c BT 1.

-H/d HS nắm vững y/c của đề bài: ý kiến một nhân vật,mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.

-Trớc khi mở rộng lí lẽ và dẫn chứng,HS cần tóm tắt ý kiến,lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật.

-HS thảo luận nhóm 4 và trình bày trớc lớp. -GV ghi tóm tắt lên bảng.

Nhân vật í kiến Lí lẽ,đẫn chứng Đất Cây cần đất nhất Đất có chất màu nuôi cây Nớc Cây cần nớc nhất Nớc vận chuyển chất màu

Không khí Cây cần không khí nhất Cây không thể sống thiếu không khí ánh sáng Cây cần ánh sáng nhất Thiếu ánh sáng,cây xanh sẽ không còn

màu xanh

-Kết luận cuối cùng: Cây xanh cần cả đát nớc,không khí,ánh sáng để bảo tồn sự sống.

-GV mời các nhóm cử đại diện tranh luận trớc lớp.Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm vai tranh luận (Đất,Nớc,Không khí, ánh sáng).

-GV ghi tóm tắt những ý kiến hay(đã có lí lẽ,dẫn chứng mở rộng) vào bảng tổng hợp ý kiến.

Bài tập 2:

-HS đọc nội dung và y/c bài tập 2.

-HS nắm vững y/c của đề bài:Trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi ng-

ời thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao

Yêu cầu:Cần thuyết phục mọi ngời thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn -HS là việc cá nhân,phát biểu ý kiến của mình

III-Củng cố,dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc;HTL những đoạn văn ,bài thơ hay. Toán

Tiết 45: Luyện tập chung.

I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài,khối lợng và diện tích dới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.

II-Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

Đơn vị đo là m Đơn vị đo là dm Đơn vị đo là cm 12,5 m

76 dm

908 cm

HĐ 1:HS làm bài tập

-HS làm bài tập 1,2,3,4 trong VBT.

HĐ 2: HS chữa bài

Chú ý:

Bài 3: Cho HS so sánh giữa việc đổi đơn vị đo diện tích với việc đổi đơn vị đo độ dài.

Bài 5:GV cho HS nhìn hình vẽ,cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu?HS nêu và GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm.

III-Củng cố,dặn dò : Bài làm thêm : a. 3 km 5 m = ... km b. 7 kg 4g = ... kg. 6 m 7 dm = ... m 2 tấn 7 kg = ... tấn. 16 m 4 cm = ... m 5 tạ 9 kg = ... tạ. c. 1 ha 430 m2 = ... ha 5 ha 8791 m2 = ... ha 86005 m2 = ... ha ______________________________ Anh văn ( GV chuyên dạy) ______________________________ Khoa học.

Bài 18:Phòng tránh bị xâm hại.

I-Mục tiêu: Giúp HS :

-Biết đợc một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.

-Biết đợc một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại -Biết đợc nhng ai có thể tin cậy,chia sẻ,tâm sự,nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại. -Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi ngời cùng đề phòng cảnh giác.

II-Đồ dùng:

-Tranh minh họa trong SGK. -Phiếu ghi sẵn một số tình huống

III-Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:

-Những trờng hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?

-Chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối với ngời nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ?Theo em tại sao cần phải làm nh vậy?

B-Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài:Cho HS chơi trò chơi:”Chanh chua,cua cắp” -GV nêu cách chơi.

-Kết thúc trò chơi,GV hỏi: +Vì sao em bị cua cắp?

+Em làm thế nào để không bị cua cắp? +Em rút ra bài học gì qua trò chơi?

HĐ 2:Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?

-HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1,2,3 trang 38 SGK -GV hỏi:Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì? -Em hãy kể thêm những tình huống có thể bị xâm hại mà em biết?

-HS trao đổi thảo luận nhóm 4 tìm các cách đề phòng bị xâm hại.

-HS ghi nhanh ý kiến thảo luận thảo luận vào bảng nhóm,dán lên bảng,các nhóm khác bổ sung.

HĐ 3:ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.

-GV chia HS làm 3 nhóm;Đa tình huống y/c HS xây dựng lời thoại,diễn lại tình huống theo lời thoại.

*Tình huống 1:nam đến nhà Bắc chơi.Gần 9 giờ tối,Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới đợc bố mua cho hôm qua.Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó?

*Tình huống 2:Thỉnh thoảng Nga lên mạng intenet và chát với một bạn trai.Bạn

ấy giới thiệu là học trờng Giảng Võ.Sau vài tuần bạn rủ Nga đi chơi.Nếu là Nga,khi đó em làm gì?

*Tình huống 3:Trời mùa hè nắng chang chang.Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà

phải đi bộ về nhà.Đang đi trên đờng thì một chú đi xe gọi Hà cho đi nhờ.Theo em ,Hà cần làm gì khi đó?

-Gọi các nhóm lên đóng kịch

-Nhận xét các nhóm có lời thoại hay,sáng tạo,đạt hiệu quả.

HĐ 4:Những việc cần làm khi bị xâm hại. -HS thảo luận nhóm 2,trả lời câu hỏi.

+Khi có nguy cơ bị xâm hại,chúng ta cần phải làm gì? +Trong trờng hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì?

+Theo em chúng ta có thể chia sẻ,tâm sự với ai khi bị xâm hại? -GV và cả lớp bổ sung ,rút ra kết luận đúng.

IV-Hoạt động kết thúc :

-Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì? -Nhận xét câu trả lời của HS.

-HS đọc thuộc mục bạn cần biết.

_____________________________ Hoạt động tập thể

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 (tuần 8-9) (Trang 42 - 46)