Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu 1/ Phép thử ngẫu nhiên

Một phần của tài liệu Hot Dai so to hop , xac suat (Trang 26 - 27)

1/ Phép thử ngẫu nhiên

1.1. Khái niệm : Phép thử ngẫu nhiên (phép thử ) là một thí nghiệm hay hành động mà : - Kết quả của nó không đoán trớc đợc . - Kết quả của nó không đoán trớc đợc .

- Có thể xác định đợc tập hợp các kết quả có thể sảy ra của phép thử đó .

1.2. Kí hiệu

Phép thử ngẫu nhiên hay kí hiệu là : T 1.3. Ví dụ

Ví dụ 1 : “ Gieo một con súc sắc ” . Khi đó : - Không đoán đợc số chấm trên mặt xuất hiện .

- Xác định đợc tập hợp các kết quả có thể sảy ra là : Xuất hiện mặt 1 chấm , 2 chấm , 3 chấm , 4 chấm , 5 chấm , 6 chấm .

Vậy hành động gieo một con súc sắc trên là một phép thử ngẫu nhiên .

Ví dụ 2 : “ Gieo một đồng xu ” . Khi đó : - Không đoán đợc mặt xuất hiện .

- Xác định đợc tập hợp các kết quả có thể sảy ra là : Đồng xu lật ngửa hoặc lật sấp . Vậy hành động gieo một đồng xu trên là một phép thử ngẫu nhiên .

2/ Không gian mẫu của phép thử

2.1. Khái niệm : Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép phép thử gọi là không gian mẫu của phép thử đó . gian mẫu của phép thử đó .

2.2. Kí hiệu

Không gian mẫu đợc kí hiệu là : Ω ( Đọc là ômêga)

2.3. Ví dụ : Xác định không gian mẫu của phép thử ở hai ví dụ trên

Bùi Thái Nam THPH Lục Ngạn số 2

26

Giải tích tổ hợp – Xác suất

Ví dụ 1 : “ Gieo một con súc sắc ” . Khi đó : Ω = {1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6}

Ví dụ 2 : “ Gieo một đồng xu ” . Khi đó : Ω = {S , N} ( N : lật ngửa , S : lật sấp )

3/ Biến cố của phép thử 3.1. Khái niệm 3.1. Khái niệm

Cho phép thử T

a/ Biến cố A liên quan đến phép thử T là một sự kiện mà việc xảy ra hay không xảy ra của A phụ thuộc vào kết quả của phép thử T .

b/ Mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xảy ra gọi là một kết quả thuận lợi cho A . Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A kí hiệu là : ΩA . Khi đó ta nói biến cố A đợc mô tả bởi tập

ΩA .

3.2. Chú ý

- Biến cố của một phép thử ta hay kí hiệu là : A , B , C , D … hoặc A1 , A2 , … - Ta luôn có : ΩA⊂Ω

- Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra khi thực hiện phép thử T . Biến cố chắc chắn đợc mô tả bởi tập Ω là không gian mẫu của phép thử T .

- Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử T . Biến cố không thể đợc mô tả bởi tập rỗng ∅ .

3.2. Ví dụ

Xét phép thử T : Gieo một con súc sắc “ ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Không gian mẫu của T là : Ω = {1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6}

• Xét biến cố A : “ Số chấm trên mặt xuất hiện là một số lẻ ” . Khi đó :

- Nếu kết quả của phép thử T là xuất hiện mặt 2 chấm (hoặc 4 , 6 chấm ) thì rõ ràng biến cố A không xảy ra .

- Nếu kết quả của phép thử T là xuất hiện mặt 1 chấm (hoặc 3 , 5 chấm ) thì rõ ràng biến cố A xảy ra .

Vậy có 3 kết quả thuận lợi cho A là : mặt 1 , 3 , 5 chấm xuất hiện . ⇒ΩA = {1 ; 3 ; 5}.

• Xét biến cố B : “ Số chấm trên mặt xuất hiện là một số nguyên dơng ≤ 6 ”

Thì rõ ràng biến cố B luôn xảy ra . Khi đó B là biến cố chắc chắn và B đợc mô tả bởi không gian mẫu Ω .

• Xét biến cố C : “ Số chấm trên mặt xuất hiện là một số nguyên dơng > 7 ”

Thì rõ ràng biến cố C không bao giờ xảy ra vì số chấm của một con súc sắc nhiều nhất là 6 chấm . Khi đó biến cố C là biến cố không thể và đợc mô tả bởi tập rỗng ∅ .

Một phần của tài liệu Hot Dai so to hop , xac suat (Trang 26 - 27)